Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 129 : a dư 10 => 129 - 10 \(⋮\) a => 119 \(⋮\) a (a > 10)
61 : a dư 10 => 61 - 10 \(⋮\) a => 51 \(⋮\) a (a > 10)
=> a \(\in\) ƯC(119,51)
119 = 7.17
51 = 3.17
ƯCLN(119,51) = 17
ƯC(119,51) = Ư(17) = {1;17}
Vì a > 10 nên a = 17
Vậy a = 17
Gọi số cần tìm là x , đăt A = x - 5
Ta có : x : 29 dư 5 => A chia hết 29
x : 31 dư 28 => A chia cho 31 dư 23 => A = 31 k + 23
cho k = 0,1,2,3 ....... ta thấy khi k = 3 thì A = 116 chia hết cho 29. Vậy x = A + 5 = 116 + 5 = 121
Bài 1:
a) 3500 = 3100.5 = (35)100 = 243100
5300 = 5100.3 = (53)100 = 125100
Vì 243100 > 125100 nên 3500 > 5300
b) Không thể biết, nếu n > 100 thì thừa lớn hơn, nếu n < 9 thì thừa bé hơn.
Nếu chia hết cho 29 thì chia cho 31 dư 28-5=23.
Hiệu của 31 và 29: 31 - 29 = 2
Thương của phép chia cho 31 là:
(29-23) : 2 = 3
(Hoặc. Gọi a là thương lúc này của phép chia cho 31.
2 x a + 23 = 29 => a = 3)
Số cần tìm là:
31 x 3 + 28 = 121
Đáp số: 121
121 : A dư 10 => 111 chia hết cho A.
61 : A dư 10 => 51 chia hết cho A.
=>A \(\in\)ƯC(51,111)
=>A \(\in\){1}
Mà số dư là 10 nên A không thể bằng 1.
=> không có số A nào thỏa mãn điều kiện trên.