K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Điều kiện : \(\hept{\begin{cases}a\ne0\\b\ne0\\c\ne0\end{cases}}\)

Nháp : 

Đề bài đã cho :  \(ab=cbc=4a\Leftrightarrow ab=c^2b=4a\)

và \(ac=9b\)

Theo bài ra ta có : \(ab=c^2b=4a\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ab=4a\left(1\right)\\c^2b=4a\left(2\right)\end{cases}}\)Dễ dàng nhìn được : (1) có ab = 4a => b = 4 

Mà : \(ac=9b\)nên \(\Rightarrow ac=9.4\)

Suy ra  : \(\left\{a;c\right\}=\left\{9;4\right\}\)hoặc \(\left\{a;c\right\}=\left\{4;9\right\}\)

Vậy : \(\left\{a;b;c\right\}=\left\{9;4;4\right\}or\left\{4;9;4\right\}\)

Đoán bừa đó :3

22 tháng 5 2020

Bài làm

Ta có: a . b = c 

=> \(a=\frac{c}{b}\)

Lại có: b . c = 4a

=> \(a=\frac{b.c}{4}\)

=> \(\frac{c}{b}=\frac{bc}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{c}{bc}=\frac{b}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{b}=\frac{b}{4}\)

\(\Rightarrow b.b=4\)

\(\Rightarrow b^2=(\pm2)^2\)

\(\Rightarrow b=\pm2\)    ( thỏa mãn )

Xét trường hợp 1: b = -2

Thay b = -2 vào \(a=\frac{c}{b}\)ta được:

\(a=\frac{c}{-2}\Rightarrow-2a=c\)

Vì ac = 9b 

Ta thay b = -2 và -2a = c vào ac = 9b  ta được:

a. ( -2a ) = 9 . ( -2 )

=> -2a2 = -18

=> a2 = 9

=> a = + 3 ( thỏa mãn )

+) Với a = 3, b = -2 thfi ta được: a . b = c

=> 3 . ( -2 ) = c

=> c = -6 ( thỏa mãn )

+) Với a = -3, b = -2 thì ta được: a . b = c

=> -3 . ( -2 ) = c

=> x = 6 ( thỏa mãn )

Xét trường hợp 2: b = 2

Thay b = 2 vào \(a=\frac{c}{b}\)ta được: 

=> \(a=\frac{c}{2}\Rightarrow2a=c\)

Ta có: a . c = 9b

Thay 2a = c vào a . c = 9b, ta được:

a . 2a = 9 . 2

=> 2a2 = 18

=> a2 = 9

=> a = + 3

+)Thay a = 3 vào 2a = c, ta được:

2 . 3 = c

=> c = 6 ( thỏa mãn )

+) Thay a = -3 vào 2a = c, ta được: 

2 . ( - 3 ) = c

=> c = -6 ( thỏa mãn )

Vậy ta có các cặp a,b,c lần lượt như sau: (  3; 2; 6 ); ( -3; -2; 6 ); ( 3; -2; 6 ); ( -3; 2; -6 ) 

giai ho mik di

16 tháng 11 2019

ta có :

45 = 15 . 3

     = 5 . 9

      = 45 . 1

vì a,b là stn nên ko có số nào thỏa mãn điều kiện

19 tháng 11 2019

cam on nguyen thi ngoc khue nhung ban llam sai roi 

13 tháng 1 2018

a) m : 4 = \(\frac{m}{4}\)

b) 5 : a = \(\frac{5}{a}\)

c) x : y = \(\frac{x}{y}\)

19 tháng 3 2016

1a. x=-0,8
b)-1va 5/27-(3x-7/9)3=-24/27 mik ko hỉu đề
2.n= 6

21 tháng 3 2016

a) n\(\in\){1;2;4;5}

b)n\(\ne3\)và n\(\in\)Z

k nha bạn

21 tháng 3 2016

a)để A thuộc Z hay a là số nguyên

=>n-1 chia hết n-3

<=>(n-1)-2 chia hết n-3

=>2 chia hết n-3

=>n-3\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){4,2,5,1}

b)vì mẫu số của ps luôn luôn\(\ne0\) =>n\(\ne\)3 và 0;n\(\in\)Z

31 tháng 3 2018

â, Để A có giá trị nguyên => n-5 chia hết cho n+1

Ta có:n-5=n+1-6

Vì n+1 chia hết cho n+1

De n-5 chia het cho n+1=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc U(6) 

{LẬP BẢNG VÀ TỰ TÍNH}

B, Để A là p/s tối giản => n-5 khac n+1

Mà n+1 khác 0 => n khác -1

(MK NHỚ Z THÔI VÌ K CÓ SÁCH VỞ Ở ĐÂY NẾU SAI ĐỪNG TRÁCH NHA)