K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

2005 là số lẻ => a và b phải lẻ vì nếu 1 trong hai số là chẵn thì tích a.b.(a+b) sẽ chẵn

Mặt khác do a, b lẻ => (a+b) phải là số chẵn => tích là 1 số chẵn

=> vô lý xem lại đề bài

1 tháng 2 2017

\(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Để \(3+\frac{5}{n-1}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{n-1}\) là số nguyên

=> n - 1 thuộc Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

Ta có bảng sau :

n - 1- 5- 11  5  
n- 4026

Vậy n = { - 4 ; 0 ; 2 ; 6 }

21 tháng 7 2015

Với n = 0 thì n2005 + 2005n + 2005n = 02005 + 20050 + 2005.0 = 1 + 1 + 0 = 2 không chia hết cho 3, loại.

Với n = 1 thì n2005 + 2005 + 2005n = 12005 + 20051 + 2005.1 = 1 + 2005 + 2005 = 4011 chia hết cho 3.

Với n > 1 thì đều ra trường hợp không chia hết cho 3.

             Vậy n = 1

21 tháng 7 2015

vi 2005 chia cho 3 du 1 nen 2005n=3k+1

ta chia 3TH:

TH1:n=3k

=>2005n+n2005+2005n=(3k+1+3k+3k) chia cho 3 du 1(loại)

TH2:n=3k+1

=>2005n+n2005+2005n=3k+1+3k+1+3k+1=3(3k+1)chia het cho 3

TH3:n=3k+2

=>2005n+n2005+2005n=3k+1+3k+2+3k+2=3.3k+5chia cho 3 du 1(loai)

vậy n có dang 3k+1 thi 2005n+n2005+2005n chia het cho 3

14 tháng 7 2016

a chia cho 153 dư 110 => a - 110 chia hết cho 153

a chia cho 117 dư 110 => a - 110 chia hết cho 117

=> a - 110 \(∈\) BC(153; 117)

153 = 32.17 ; 117 = 32.13 => BCNN (153;117) = 32.13.17 = 1989

=> a -110 \(∈\) B(1989) = {0;1989; 3978;5967;...} => a \(∈\) {110;2099;4088;  ...}

Mà 2000 < a < 5000 nên a = 2099 hoặc a = 4088

Vậy...

Chúc bạn học tốt :yoyo55:

9 tháng 10 2023

ko có kết quả

 

7 tháng 2 2022

a) \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\left(đk:a,b\ne0,a\ne b\right)\Leftrightarrow\dfrac{b-a}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\Leftrightarrow a^2-ab+b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-ab+\dfrac{1}{4}b^2\right)+\dfrac{3}{4}b^2=0\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{1}{2}b\right)^2+\dfrac{3}{4}b^2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-\dfrac{1}{2}b=0\\\dfrac{3}{4}b^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}b\\b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0\left(ktm\right)\)

Vậy k có a,b thõa mãn 

b) \(\dfrac{5}{2a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{b}{3}\left(a\ne0\right)\Leftrightarrow\dfrac{2b+1}{6}-\dfrac{5}{2a}=0\Leftrightarrow\dfrac{a\left(2b+1\right)-15}{6a}=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)-15=0\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)=15\)

Do \(a,b\in Z,a\ne0\) nên ta có bảng sau:

a1-115-153-35-5
2b+115-151-15-53-3
b7(tm)-8(tm)0(tm-1(tm)2(tm)-3(tm)1(tm)-2(tm)

Vậy...

7 tháng 2 2022

Cái ( tm ) là gì vậy