K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{a^2+b^2}{4+9}=\frac{208}{13}=16\)

\(\Rightarrow a^2=4.16=64\Rightarrow a=8\) (vì \(a\in N\)*)

\(b^2=9.16=144\Rightarrow b=12\) (vì \(b\in N\)*)

13 tháng 11 2016

Giải:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)

Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=k\Rightarrow a=2k,b=3k\)

\(a^2+b^2=208\)
\(\Rightarrow\left(2k\right)^2+\left(3k\right)^2=208\)

\(\Rightarrow2^2.k^2+3^2.k^2=208\)

\(\Rightarrow k^2.\left(2^2+3^2\right)=208\)

\(\Rightarrow k^2.13=208\)

\(\Rightarrow k^2=16\)

\(\Rightarrow k=\pm4\)

\(a,b\in\) N*

\(\Rightarrow k=4\)

\(\Rightarrow a=8,b=12\)

Vậy \(a=8,b=12\)

13 tháng 7 2016

\(b^2hay\)2b vậy

19 tháng 9 2017

      Bài giải

a/b = 2/3 => a2/b2 = 2.2/3.3 = 4/9

a2 + b2 = 208

a2 = 208 : (4 + 9).4

a2 = 208 : 13.4

a2 = 16.4

a2 = 64

=> a = 8

=> b = 8 : 2/3 = 12

19 tháng 9 2017

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^2\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{4}{9}\)

Theo tính chất của tỉ lệ thức thì ta có \(\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có \(\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{a^2+b^2}{4+9}=\frac{208}{13}=16\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=16.4=64\\b^2=16.9=144\end{cases}}\)

Vì \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\) nên a, b cùng âm hoặc cùng dương.

Vậy \(\orbr{\begin{cases}a=8,b=12\\a=-8,b=-12\end{cases}}\)

20 tháng 6 2023

a : 3 dư 1 => \(a-1⋮3\)

b : 3 dư 2 => \(b-2⋮3\)

=> \(\left(a-1\right)\left(b-2\right)=ab-\left(2a+b\right)+2⋮3\)

Ta có: \(a-1⋮3\Rightarrow2a-2⋮3\)

=> \(2a-2+b-2=2a+b-4=2a+b-1-3⋮3\)

=> \(2a+b-1⋮3\)  

Vì:\(ab-\left(2a+b\right)+2=ab-\left(2a+b-1\right)+1⋮3\)

Mà: \(2a+b-1⋮3\)

=> \(ab+1⋮3\)

=> ab : 3 dư 2

Vậy số dư của ab khi chia cho 3 dư 2

 

20 tháng 6 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em sử dụng đẳng thức đồng dư  để tìm số dư nhanh nhất em nhé

a:3 dư 1 ⇒ a \(\equiv\) 1 (mod 3)

b: 3 dư 2 ⇒ b \(\equiv\) 2 (mod 3)

Nhân vế với vế ta được: a.b \(\equiv\) 2 (mod 3) ⇒ ab chia 3 dư 2

 

 

23 tháng 7 2021

a) Đặt m  = n + k

Ta có 2m - 2n = 256 

<=> 2n + k - 2n = 256

<=> 2n(2k - 1) = 256 (1)

Nhận thấy : 2k - 1 lẻ (2)

Từ (1) và (2) => 2k - 1 = 1 => 2k = 2 => k = 1

Khi đó 2n = 256 

<=> n = 8 

=> m = n + k = 9 

Vậy m = 9 ; n = 8

b) Đặt m = n + k (k \(\inℕ^∗\)

Khi đó 2m - 2n = 1984

<=> 2n + k - 2n = 1984

<=> 2n(2k - 1) = 1984 (1)

Vì 2k - 1 lẻ (2)

Từ (1) và (2) => 2k - 1 \(\in\left\{31;1\right\}\)

Khi 2k - 1 = 31 

=> 2k = 32

=> k = 5

Khi đó 2n = 64 => n = 6

=> m = n + k = 11

Khi 2k - 1 = 1

=> 2k = 2 

=> k = 1

Khi đó 2n = 992

=> n \(\in\varnothing\)

Vậy n = 6 ; m = 11

1, Để A chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng của A là 0 và 5 

\(\Rightarrow\)c phải là 5 

Chữ số tận cùng là 5 chia hết cho 5 rồi thì còn lại 2 số đầu có thể xếp lên a hoặc là b 

\(\Rightarrow\)A có thể là 1955 hoặc là 9155

11 tháng 8 2016

cảm ơn nhé