Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ giả thiết : \(a^2+2c^2=3b^2+19\Rightarrow a^2+2c^2-3b^2=19\)
Ta có : \(\frac{a^2+7}{4}=\frac{b^2+6}{5}=\frac{c^2+3}{6}=\frac{3b^2+18}{15}=\frac{2c^2+6}{12}\)\(=\frac{a^2+7+2c^2+6-3b^2-18}{4+12-15}=\frac{14}{1}=14\)
\(\Rightarrow\)\(a^2=49\Rightarrow a=7\)
\(\Rightarrow\)\(b^2=64\Rightarrow b=8\)
\(\Rightarrow\)\(c^2=81\Rightarrow c=9\)
b) \(P=x^4+2x^3+3x^2+2x+1\)
\(=\left(x^4+2x^2+1\right)+\left(2x^3+2x\right)+x^2=\left(x^2+1\right)^2+2x\left(x^2+1\right)+x^2\)
\(=\left(x^2+x+1\right)^2\)
Vì \(x^2+x+1=\left(x^2+2x\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)
Nên \(P\ge\left(\frac{3}{4}\right)^2=\frac{9}{16}\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(x=-\frac{1}{2}\)
1. Gọi ƯCLN (a,c) =k, ta có : a=ka1, c=kc1 và (a1,c1)=1
Thay vào ab=cd được ka1b=bc1d nên
a1b=c1d (1)
Ta có: a1b \(⋮\)c1 mà (a1,c1)=1 nên b\(⋮\)c1. Đặt b=c1m ( \(m\in N\)*) , thay vào (1) được a1c1m = c1d nên a1m=d
Do đó: \(a^5+b^5+c^5+d^5=k^5a_1^5+c_1^5m^5+k^5c_1^5+a_1^5m^5\)
\(=k^5\left(a_1^5+c_1^5\right)+m^5\left(a_1^5+c_1^5\right)=\left(a_1^5+c_1^5\right)\left(k^5+m^5\right)\)
Do a1, c1, k, m là các số nguyên dương nên \(a^5+b^5+c^5+d^5\)là hợp số (đpcm)
2. Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể sư 0 hoặc 1.
Ta có \(a^2+b^2⋮3\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1,1+1, chỉ có 0+0 \(⋮\)3.
Vậy \(a^2+b^2⋮3\)thì a và b \(⋮3\)
b) Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 7 chỉ có thể dư 0,1,2,4 (thật vậy, xét a lần lượt bằng 7k, \(7k\pm1,7k\pm2,7k\pm3\)thì a2 chia cho 7 thứ tự dư 0,1,4,2)
Ta có: \(a^2+b^2⋮7\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1, 0+2, 0+4 , 1+1, 1+2, 2+2, 1+4, 2+4, 4+4; chỉ có 0+0 \(⋮7\). Vậy......
Bạn biết BĐT Cauchy-Schwarz dạng phân thức không nhỉ?
\(\frac{a^3}{b+c}+\frac{b^3}{c+a}+\frac{c^3}{a+b}=\frac{a^4}{ab+ca}+\frac{b^4}{bc+ab}+\frac{c^4}{ca+bc}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\)
Đến đây áp dụng BĐT \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\) ta có
\(P\ge\frac{a^2+b^2+c^2}{2}=\frac{1}{2}\)
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
Để M=a+b+c nhỏ nhất thì a,b,c phải nhỏ nhất
mà a\(\ge\)5 , b\(\ge\)6 , c\(\ge\)7
và a\(^2\)+b\(^2\)+c\(^2\)=125
\(\Rightarrow\)a,b,c lần lượt là 5 ,6,8 (tmđk)
GTNN của M là 19
\(4^{a.b.c.d}=\left(4^a\right)^{bcd}=5^{bcd}=\left(5^b\right)^{cd}=6^{cd}=\left(6^c\right)^d=7^d=8\)
=> \(2^{2abcd}=8=2^3\Rightarrow2abcd=3\Rightarrow abcd=\frac{3}{2}\)
\(TDB:\)
\(4^a=8\Leftrightarrow a=1,5\)
\(5,5^b=8\Rightarrow b=1,219\)
\(6,6^c=8\Rightarrow c=1,101\)
\(7,7^d=8\Rightarrow d=1,018\)
\(\Rightarrow a.b.c.d=1,5\times1,219\times1,101\times1,018=2,049\)
Thế chú học có hơn ai không mà sao chú nói vậy đấy ngon làm đi
TL:
Đặt a-b=x ; a+b+ab+1=y thì ta có pt ban đầu trở thành :
x(x2+3y)=y+25
.............(rồi bạn làm tiếp)
Ta có : \(a+5=7^c\Leftrightarrow5=7^c-a\)
Thay \(a^3+5a^2+21=7^b\) ta được :
\(a^3\left(7^c-a\right)\times a^2+21=7^b\)
\(\Rightarrow a^3+7^c\times a^2-a^3+21=7^b\)
\(\Rightarrow7^c\times a^2+21=7^b\)
\(\Rightarrow7^b-7^c\times a^2=21\left(1\right)\)
\(\Rightarrow7^c\times\left(7^{b-c}-a^2\right)=21\left(2\right)\)
Từ (1) suy ra \(7^b>7^c\times a^2\Rightarrow b>c\)
\(\Rightarrow7^{b-c}\) nguyên
Mà : \(a^2\) nguyên
Từ đó suy ra \(7^{b-c}-a^2\) nguyên
Kết hợp với \(\left(2\right)\Rightarrow21⋮7^c\)
Mà : \(7^c\ge7\) do c nguyên dương nên \(7^c=7\)\(\Rightarrow c=1\)
Thay vào \(a+5=7^c\) ta được \(a+5=7^1\Leftrightarrow a+5=7\Leftrightarrow a=2\)
Thay c =1 ; a=2 vào (2) ta có :
\(7^1\times\left(7^{b-1}-2^2\right)=21\)
\(\Rightarrow7^{b-1}-4=3\)
\(\Rightarrow7^{b-1}=7\)
\(\Rightarrow b-1=1\)
\(\Rightarrow b=2\)
Vậy a = 2 ; b = 2 ; c = 1