\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\) và  
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2015

 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Rightarrow\)\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

        \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)

Suy ra:    \(\frac{a}{10}=-7\Rightarrow a=-7\cdot10=-70\)

                  \(\frac{b}{15}=-7\Rightarrow b=-7\cdot15=-105\)

                \(\frac{c}{12}=-7\Rightarrow c=-7\cdot12=-84\)

 

 

8 tháng 8 2017

a/10=b/15;b/15=c/12=>a/10=b/15=c/12

áp dụng t/chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/10=b/15=c/12=a-b+c/10-15+12=-49/7=-7

a/10=-7=>a=10.-7=-70

b/15=-7=>b=15.-7=-105

c/12=-7=>b=12.-7=-84

Vậy:a=-70;b=-105;c=-84

chúc bn học tốt

8 tháng 8 2017

Ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\) và \(a-b+c=-49\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{10}=-7\Rightarrow a=-7.10=-70\\\frac{b}{15}=-7\Rightarrow b=-7.15=-105\\\frac{c}{12}=-7\Rightarrow c=-7.12=-84\end{cases}}\)

Vậy \(a=-70;b=-105;c=-84\)

27 tháng 7 2016

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3},\frac{b}{5}=\frac{c}{4}=\frac{a}{10}=\frac{b}{15},\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{a-b+c}{7}=\frac{-49}{7}=-7\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=-7\Rightarrow a=\left(-7\right).10=-70\)

\(\Rightarrow\frac{b}{15}=-7\Rightarrow b=\left(-7\right).15=-105\)

\(\Rightarrow\frac{c}{12}=-7\Rightarrow c=\left(-7\right).12=-84\)

27 tháng 7 2016

Ta có a/2 = a/10; a/3  = b/15 ( nhân 2 phân số với 1/5 ) 

b/5 =b/15 ; c/4 = c/ 12 ( nhân 2 phân số với 1/3 )

Ta thấy có 2 lần b/15 vậy ta giảm đi còn : 

a/10 = b/15 = c/12 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được : 

a/10 = b/15 = c/12 = a-b+c / 10-15+12 = -49 / 7=-7

=> a /10 = -7 => a = -70

=> b/15 = -7 => b= -105

=> c/12 = -7 => c = -84 

Chúc các bạn học tốt !hihi

10 tháng 10 2017

1/ Ta có \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\) (1)

              \(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng t/c dãy TSBN

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{49}{7}=7\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{10}=7\rightarrow a=70\)

Tương tự với b và c

Vậy......

10 tháng 10 2017

Bạn giải rõ ra hộ mình được không? Mình khôngg hiểu lắm ❤

19 tháng 8 2017

a) \(\frac{a-1}{2}=\frac{b+2}{3}=\frac{c-3}{4}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2k+1\\b=3k-2\\c=4k+3\end{cases}}\)thay vào \(3a-2b+c=-46\)

\(\Rightarrow3\left(2k+1\right)-2\left(3k-2\right)+4k+3=-46\)

\(\Leftrightarrow6k+3-\left(6k-4\right)+4k+3=-46\)

\(\Leftrightarrow4k+10=-46\Rightarrow4k=-56\Rightarrow k=-14\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.\left(-14\right)+1=-27\\b=3.\left(-14\right)-2=-44\\c=4.\left(-14\right)+3=-53\end{cases}}\)

Vậy \(a=-27;b=-44;c=-53\)

b) \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{15}\left(1\right)\)

\(\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{20}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b-c}{6+15-20}=\frac{12}{1}=12\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12.6=72\\b=12.15=180\\c=12.20=240\end{cases}}\)

Vậy \(a=72;b=180;c=240\)

19 tháng 8 2017

a, \(\frac{a-1}{2}=\frac{b+2}{3}=\frac{c-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{3a-3}{6}=\frac{2b+4}{6}=\frac{c-3}{4}=\frac{3a-3-2b-4+c-3}{6-6+4}=\frac{\left(3a-2b+c\right)-\left(3+4+3\right)}{4}=\frac{-46-10}{4}=-14\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a-1}{2}=-14\\\frac{b+2}{3}=-14\\\frac{c-3}{4}=-14\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-27\\b=-44\\c=-53\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{5}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{15}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{20}\end{cases}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}}=\frac{a+b-c}{6+15-20}=\frac{12}{1}=12\)

=> a = 72, b=180, c=240

31 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)

Quy đồng : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)

                     \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

   \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{10}=-7\Rightarrow x=-7.10=-70\\\frac{y}{15}=-7\Rightarrow y=-7.15=-105\\\frac{z}{12}=-7\Rightarrow z=-7.12=-84\end{cases}\)

Vậy \(x=-70;y=105;z=-84\)

19 tháng 7 2016

a)

Theo bài ra , ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

và a - b + c = -49

Áp dụng công thức tỉ lệ thức bằng nhau , ta có : 

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)\(=\) \(\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)

  • \(\frac{a}{10}=-7\Rightarrow a=-7.10=-70\)
  • \(\frac{b}{15}=-7\Rightarrow b=-7.15=-105\)
  • \(\frac{c}{12}=-7\Rightarrow c=-7.12=-84\)

Vậy \(a=-70,b=-105,c=-84\)

14 tháng 8 2016

Bài 2: Mình nghĩ câu a là a+2b-3c=-20

a) Ta có: a/2 = b/3 = c/4 = 2b/6 = 3c/12 = a + 2b - 3c/ 2 + 6 - 12 = -20/-4 = 5

a/2 = 5 => a = 2 . 5 = 10

b/3 = 5 => b = 5 . 3 = 15

c/4 = 5 => c = 5 . 4 = 20

Vậy a = 10; b = 15; c = 20

b) Ta có: a/2 = b/3 => a/10 = b/15

              b/5 = c/4 => b/15 = c/12

=> a/10 = b/15 = c/12 = a - b + c / 10 - 15 + 12 = -49/7 = -7

a/10 = -7 => a = -7 . 10 = -70

b/15 = -7 => b = -7 . 15 = -105

c/12 = -7 => c = -7 . 12 = -84

Vậy a = -70; b = -105; c = -84.

14 tháng 8 2016

bài 1

a:b:c:d=2:3:4:5=

Theo bài ra ta cs 

\(+,\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)( 1 )

\(+,\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta cs

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=-7;\frac{b}{15}=-7;\frac{c}{12}=-7\)

\(\Rightarrow a=-70;b=-105;c=-84\)

\(\text{Từ }\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)

\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(=\frac{a-b+c}{10-15+12}=-\frac{49}{7}=-7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=(-7).10=-70\\b=\left(-7\right).15=-105\\c=\left(-7\right).12=-84\end{cases}}\)

Vậy .......

HỌC TỐT