K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

a = 1

b= 0

c = 3

d = 5

1 tháng 2 2016

a = 1 

b = 0

c = 3

d = 5

 

30 tháng 5 2023

Em xem lại đề nhá .

a, Để \(A=2021:\left(11-x\right)\)  có giá trị lớn nhất :

Khi và chỉ khi : 11-x có giá trị nhỏ nhất 

Mà x là số tự nhiên nên không thể là các số thập phân ; ........

Để: 11-x có giá trị nhỏ nhất . Khi và chỉ khi x=11 . Nhưng điều này là không thể vì trong phép chia không chia được cho 0 .

Nên để 11-x có giá trị nhỏ nhất . khi và chỉ khi x = 10

Vậy khi x=10 thì \(A\text{=}2021:\left(11-x\right)\) có giá trị lớn nhất 

b, \(\overline{abc}\times5=\overline{dad}\)

Ta có : \(c\times5⋮5\)

\(\Rightarrow d⋮5\)

Mà \(d\ne0\)

\(\Rightarrow d\text{=}5\)

Ta có : \(a\times5\le5\) ( d=5)

\(\Rightarrow a\text{=}1\)

Ta có : \(\overline{1bc}\times5=515\)

\(\Rightarrow\overline{1bc}=515:5\)

\(\Rightarrow\overline{1bc}=103\)

Do đó : khi a=1;b=0;c=3;d=d thì : \(\overline{abc}\times5=\overline{dad}\)

 

 

30 tháng 5 2023

a Để A lớn nhất ta có a =2021

A=2021 :1

A=2021:(11-10)

=> x =10

b Để dad chia hết cho 5 thì số cuối là 0 hoặc 5

Mà 0 thì ko thể là số hàng trăm => d = 5

 Để a ×5 là 5 thì a có thể là 1 vì a là hàng trăm

Ta có 1bc ×5 = 515

515÷5 =103

=> b=0 a =1

 c=3 d=5

 

 

30 tháng 5 2023

Ta có :

\(c\times5⋮5\)

\(\Rightarrow d⋮5\)

Mà \(d\ne0\) ( d còn là chữ số hàng trăm )

Do đó : \(d=5\)

Ta có : \(a\times5=d\)

\(\Rightarrow a=1\)

Ta có : \(\overline{1bc}\times5=515\)

\(\Rightarrow\overline{1bc}=515:5=103\)

Vậy với : \(a\text{=}1;b\text{=}0;c\text{=}3;d\text{=}5\) thì \(\overline{abc}\times5\text{=}\overline{dad}\)

   

25 tháng 6 2016

Abc = dad:5
Dad = abc x 5
abc là số có 3 cs x 5 dc số có 3 cs nên a = 1; 5 x c không thể tận cùng là 0 nên d = 5.
=> 515 = 1bc x 5
1bc = 103

25 tháng 6 2016

Abc = dad:5
Dad = abc x 5
abc là số có 3 cs x 5 dc số có 3 cs nên a = 1; 5 x c không thể tận cùng là 0 nên d = 5.
=> 515 = 1bc x 5
1bc = 103

25 tháng 6 2016

abc=103

26 tháng 5 2023

Bài 1: \(\overline{abc}\)  \(\times\) 5 = \(\overline{dad}\)  ⇒ \(\overline{dad}\) ⋮ 5 ⇒ \(d\) = 0; 5 

Vì số 0 không thể đứng đầu nên \(d\) = 5

Thay \(d=5\) vào biểu thức \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(dad\) ta có:

 \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(\overline{5a5}\) . Nếu \(a\) ≥ 2 ⇒  \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 ≥ 200 \(\times\) 5 = 1000  (loại)

Vậy \(a\) = 1; Thay \(a\) = 1 vào biểu thức : \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(\overline{5a5}\) ta có:

\(\overline{1bc}\) \(\times\) 5 = 515 ⇒ \(\overline{1bc}\) = 515 : 5 ⇒  \(\overline{1bc}\) = 103

Vậy \(\overline{abc}\) = 103

 

 

          

26 tháng 5 2023

Số có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là các số có dạng: 

\(\overline{9a}\)\(\overline{8b}\)\(\overline{7c}\)\(\overline{6d}\)\(\overline{5e}\)\(\overline{4f}\)\(\overline{3g}\)\(\overline{2h}\)\(\overline{1k}\)

Trong đó \(a;b;c;d;e;f;g;h;k\) lần lượt có số cách chọn là:

9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1

Số các số có 2 chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đon vị là:

9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 45

Đáp số: 45 số

 

 

 

 

 

20 tháng 12 2015

Do c*5 có tận cùng là 0 hoặc 5 nên d bằng 0 hoặc 5. Mà d # 0 nên d = 5.
abc*5 được số có 3 chữ số nên abc < 200 tức a < 2. Vậy a = 0 hoặc a = 1. Mà a # 0 nên a = 1.
Ta có:

abc*5 = 515
=> abc = 515 :5
=> abc = 103

Vậy abc = 103

20 tháng 12 2015

Kakashi _kun copy của Phan Bá Cường