K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

Nếu đề đúng.

\(a^2+b^3-\sqrt{5^2}c=a+b^3-\frac{5}{3}c\)

<=> \(a+\frac{10}{3}c=a^2\)

Mặt khác:

\(a=\frac{3}{2}c\)=> \(a=\frac{\frac{10}{3}c}{\frac{20}{9}.}=\frac{a+\frac{10}{3}c}{1+\frac{20}{9}}=\frac{a^2}{\frac{29}{9}}\)

=> \(\frac{29}{9}a=a^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=\frac{29}{9}\end{cases}}\)

Với a=0 => b=c =0

Với \(a=\frac{29}{9}\Rightarrow b=\frac{29}{18};c=\frac{58}{27}\)

27 tháng 10 2018

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án B

27 tháng 4 2018

Ta có: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Vậy a = 10 ; b = 15 ; c = 20.

14 tháng 8 2016

Bài 2: Mình nghĩ câu a là a+2b-3c=-20

a) Ta có: a/2 = b/3 = c/4 = 2b/6 = 3c/12 = a + 2b - 3c/ 2 + 6 - 12 = -20/-4 = 5

a/2 = 5 => a = 2 . 5 = 10

b/3 = 5 => b = 5 . 3 = 15

c/4 = 5 => c = 5 . 4 = 20

Vậy a = 10; b = 15; c = 20

b) Ta có: a/2 = b/3 => a/10 = b/15

              b/5 = c/4 => b/15 = c/12

=> a/10 = b/15 = c/12 = a - b + c / 10 - 15 + 12 = -49/7 = -7

a/10 = -7 => a = -7 . 10 = -70

b/15 = -7 => b = -7 . 15 = -105

c/12 = -7 => c = -7 . 12 = -84

Vậy a = -70; b = -105; c = -84.

14 tháng 8 2016

bài 1

a:b:c:d=2:3:4:5=

16 tháng 12 2016

Ta có :

\(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}\)

\(=\frac{15a-10b+6c-15a}{25+9}=\frac{6c-10b}{34}=\frac{3c-5b}{17}=\frac{5b-3c}{2}\) = 0

=> a+b+c = 5a = - 50 => a = -10; b = -15 ; c = -25

6 tháng 10 2019

Từ đẳng thức \(\frac{a-1}{5}=\frac{b-2}{3}=\frac{c-2}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a-1}{5}=\frac{2b-4}{6}=\frac{c-2}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a-1}{5}=\frac{b-2}{3}=\frac{c-2}{2}=\frac{2b-4}{6}=\frac{a-1+2b-4-c+2}{5+6-2}=\frac{\left(a+2b-c\right)-3}{9}\)

                                                                                                                                        \(=\frac{6-3}{9}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow a=\frac{5.1}{3}+1=\frac{5}{3}+1=\frac{8}{3};\)

\(b=\frac{3.1}{3}+2=1+2=3;\)

\(c=\frac{2.1}{3}+2=\frac{2}{3}+2=\frac{8}{3}\)

Vậy \(a=\frac{8}{3};b=3;c=\frac{8}{3}\)

6 tháng 10 2019

viết lại đề bài 

=> \(\frac{a-1}{5}=\frac{2\left(b-2\right)}{6}=\frac{c-2}{2}\)

ÁP DỤNG TÍNH CHẤT DÃU TỈ SỐ BẰNG NHAU TA CÓ:

    \(\frac{a-1}{5}=\frac{2b-4}{6}=\frac{c-2}{2}=\frac{a-1+2b-2-c-2}{5+6-2}=\frac{a+2b-c-1-2-2}{9}\)

=> \(\frac{6-1-2-2}{9}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{a-1}{5}=\frac{1}{9}=>a=\frac{14}{9}\)

tương tự tìm b,c

                                                    * học tốt nha #

7 tháng 6 2017

Ta có: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Vậy a = -70; b = -105; c = -84.