K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2015

        theo đề bài, ta có:

         \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)

=>    \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{18}\)

=>\(\frac{a^2}{10^2}=\frac{b^2}{15^2}=\frac{c^2}{18^2}=\frac{a^2+b^2+c^2}{10^2+15^2+18^2}=\frac{2596}{649}=4\)

\(\frac{a^2}{10^2}=4=>a=20\)

\(\frac{b^2}{15^2}=4=>b=30\)

\(\frac{c^2}{18^2}=4=>c=18\)

30 tháng 3 2015

Có a/b = 2/3 => a/2 = b/3 => a/10 = b/15

Có b/c = 5/6 => b/5 = c/6 => b/15 = c/18

=> a/10 = b/15 = c/18

=> a^2/100 = b^2/225 = c^2/324

Bạn tự chứng minh rằng a/m = b/n = c/p = (a + b + c) / (m + n + p)  bằng cách nhân tích chéo nha

Áp dụng => a^2/100 = b^2/225 = c^2/324 = (a^2 + b^2 + c^2) / (100 + 225 + 324) = 2596/649 = 4

=> a/10 = b/15 = c/18 = 2 hoặc -2

Tính ra, ta được hai cặp số (a ; b ; c) = (20 ; 30 ; 36) ; (-20 ; -30 ; -36) 

31 tháng 10 2019

a) 3,5(15) = 3,5 + 0,0(15) = 3,5 + 1,5. 0,(01) = 3,5 + 1,5.1/99 = 3,5 + 1/66 = 116/33

b) Ta có: \(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

=> (2x - y).3 = 2(x + y)

=> 6x - 3y = 2x + 2y

=> 6x - 2x = 2y + 3y

=> 4x = 5y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

c) Đặt : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\) => \(\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

Khi đó, ta có:

\(\frac{\left(bk\right)^2+bk.dk}{\left(dk\right)^2+dk.bk}=\frac{b^2k^2+bdk^2}{d^2k^2+bdk^2}=\frac{k^2\left(b^2+bd\right)}{k^2\left(d^2+bd\right)}=\frac{b^2+bd}{d^2+bd}\)

=> Đpcm

16 tháng 10 2018

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\Leftrightarrow\frac{a}{18}=\frac{b}{30}\left(1\right)\)

\(\frac{b}{6}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{30}=\frac{c}{20}\left(2\right)\)

\(Từ\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\frac{a}{18}=\frac{b}{30}=\frac{c}{20}=\frac{a+b-c}{18+30-20}=\frac{-56}{28}=-2\)

=>a/18=-2 vậy a= -36

=>b/30=-2 vậy b=-60

=>c/20=-2 vậy c = -40

17 tháng 10 2018

ta co 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)\(=\frac{a}{3\cdot6}=\frac{b}{5\cdot6}=\frac{a}{18}=\frac{b}{30}\left(1\right)\)

\(\frac{b}{6}=\frac{c}{4}=\frac{b}{6\cdot5}=\frac{c}{4\cdot5}=\frac{b}{30}=\frac{c}{20}\left(2\right)\)

tu 1va 2 suy ra

\(\frac{a}{18}=\frac{b}{30}=\frac{c}{20}\)

ap dung tinh chat day ti so bang nhau ta duoc

\(\frac{a}{18}=\frac{b}{30}=\frac{c}{20}=\frac{a+b-c}{18+30-20}=\frac{-56}{28}=-2\)

tu \(\frac{a}{18}=-2\Rightarrow a=-2\cdot18=-36\)

\(\frac{b}{30}=-2\Rightarrow b=-2\cdot30=-60\)

\(\frac{c}{18}=-2\Rightarrow c=-2\cdot20=-40\)

Vậy a=-36; b=-60; c=-40

k nha

thanks

14 tháng 8 2016

Bài 2: Mình nghĩ câu a là a+2b-3c=-20

a) Ta có: a/2 = b/3 = c/4 = 2b/6 = 3c/12 = a + 2b - 3c/ 2 + 6 - 12 = -20/-4 = 5

a/2 = 5 => a = 2 . 5 = 10

b/3 = 5 => b = 5 . 3 = 15

c/4 = 5 => c = 5 . 4 = 20

Vậy a = 10; b = 15; c = 20

b) Ta có: a/2 = b/3 => a/10 = b/15

              b/5 = c/4 => b/15 = c/12

=> a/10 = b/15 = c/12 = a - b + c / 10 - 15 + 12 = -49/7 = -7

a/10 = -7 => a = -7 . 10 = -70

b/15 = -7 => b = -7 . 15 = -105

c/12 = -7 => c = -7 . 12 = -84

Vậy a = -70; b = -105; c = -84.

14 tháng 8 2016

bài 1

a:b:c:d=2:3:4:5=

6 tháng 10 2019

Từ đẳng thức \(\frac{a-1}{5}=\frac{b-2}{3}=\frac{c-2}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a-1}{5}=\frac{2b-4}{6}=\frac{c-2}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a-1}{5}=\frac{b-2}{3}=\frac{c-2}{2}=\frac{2b-4}{6}=\frac{a-1+2b-4-c+2}{5+6-2}=\frac{\left(a+2b-c\right)-3}{9}\)

                                                                                                                                        \(=\frac{6-3}{9}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow a=\frac{5.1}{3}+1=\frac{5}{3}+1=\frac{8}{3};\)

\(b=\frac{3.1}{3}+2=1+2=3;\)

\(c=\frac{2.1}{3}+2=\frac{2}{3}+2=\frac{8}{3}\)

Vậy \(a=\frac{8}{3};b=3;c=\frac{8}{3}\)

6 tháng 10 2019

viết lại đề bài 

=> \(\frac{a-1}{5}=\frac{2\left(b-2\right)}{6}=\frac{c-2}{2}\)

ÁP DỤNG TÍNH CHẤT DÃU TỈ SỐ BẰNG NHAU TA CÓ:

    \(\frac{a-1}{5}=\frac{2b-4}{6}=\frac{c-2}{2}=\frac{a-1+2b-2-c-2}{5+6-2}=\frac{a+2b-c-1-2-2}{9}\)

=> \(\frac{6-1-2-2}{9}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{a-1}{5}=\frac{1}{9}=>a=\frac{14}{9}\)

tương tự tìm b,c

                                                    * học tốt nha #

20 tháng 7 2019

Ta có : \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=>\frac{a}{20}=\frac{b}{24}\)(1)

\(\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=>\frac{b}{24}=\frac{c}{21}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{20}=\frac{b}{24}=\frac{c}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{24}=\frac{c}{21}=\frac{a+b-c}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

Từ \(\frac{a}{20}=3=>a=60\)

Từ \(\frac{b}{24}=3=>b=72\)

Từ \(\frac{c}{21}=3=>c=63\)

Vậy a=60 , b=72 , c=63

20 tháng 7 2019

Ta có \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=>\frac{a}{15}=\frac{b}{18}\)(1)

\(\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=>\frac{b}{18}=\frac{c}{14}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{15}=\frac{b}{18}=\frac{c}{14}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{18}=\frac{c}{14}=\frac{a+b-c}{15+18-14}=\frac{69}{19}\)

=> \(\frac{a}{15}=\frac{69}{19}.15=54\frac{9}{19}\)

và \(\frac{b}{18}=\frac{69}{19}.18=65\frac{7}{19}\)

và \(\frac{c}{14}=\frac{69}{19}.14=50\frac{16}{19}\)

Vậy a = \(54\frac{9}{19}\); b = \(65\frac{7}{19}\); c = \(50\frac{16}{19}\)