K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

ta lấy : a,b > 0 ta có a,b > 0 ta làm a.b > 0 sẽ bằng 0 - 2 = âm 2 [ a,b] =240 và 16 ta lấy 240 - 16 + - 2 = 222

ta có : 240 -16 = 224 = 224 + 222 = 446 

nguyenhuyen avt1073788_60by60.jpg  

25 tháng 6 2017

nguyenhuyen

5 tháng 1 2019

bài 1:  đề chắc không?

2) a) \(\left(x-3\right)\left(x+5\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+5>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>-5\end{cases}\Leftrightarrow}x>3}\)

hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< -5\end{cases}\Leftrightarrow}x< -5}\)

Vậy x > 3 hoặc x < -5

b) \(\left(x-3\right)\left(x+5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x< -5\end{cases}\Leftrightarrow}3< x< -5}\)

hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+5>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>-5\end{cases}\Leftrightarrow}-5< x< 3}\)

Vì 3 < x < -5 là vô lý => loại

Nên x phải thỏa mãn -5 < x < 3

12 tháng 4 2018

Nguyễn Ngô Gia Hân:

1.Tìm x

\(^{\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}+\frac{1}{\left(x+1\right)}=\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{1}+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x}\right)-\frac{1}{x+1}=\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{1}+0+0+0+...+0-\frac{1}{x+1}=\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{x+1}=\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{1}-\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow x+1=30}\)

\(^{\Leftrightarrow x=29}\)

Vậy x =29

Làm đc mỗi bài này thoi, tham khảo nha ~~

13 tháng 4 2018

Bài 1 có rồi mk làm mấy bài sau nhé 

Bài 2 : 

Ta có : 

\(3a=4b\)\(\Rightarrow\)\(\frac{b}{3}=\frac{a}{4}\) và \(b-a=-10\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{b}{3}=\frac{a}{4}=\frac{b-a}{3-4}=\frac{-10}{-1}=10\)

Do đó : 

\(\frac{a}{4}=10\)\(\Rightarrow\)\(a=10.4=40\)

\(\frac{b}{3}=10\)\(\Rightarrow\)\(b=10.3=30\)

Vậy \(a=40\) và \(b=30\)

Chúc bạn học tốt ~ 

27 tháng 3 2016

a=10

b=0

27 tháng 3 2016

a=10

b=0

13 tháng 6 2017

a) ( -12 + x ) . ( x - 9 ) < 0

\(\Rightarrow\)-12 + x và x - 9 là hai số trái dấu

Vì -12 + x = x - 12 < x - 9

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-12+x< 0\\x-9>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 12\\x>9\end{cases}}}\Rightarrow9< x< 12\)

Vậy x \(\in\){ 10 ; 11 }

b) ( 11 - x2 ) . ( 45 - x2 ) > 0

\(\Rightarrow\)11 - x2 và 45 - x2 là hai số cùng dấu

xét 2 trường hợp :

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}11-x^2>0\\45-x^2>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2< 11\\x^2< 45\end{cases}}}\Rightarrow x^2< 11< 45\Rightarrow x^2=\left\{4;9\right\}\Rightarrow x=\left\{2;-2;3;-3\right\}\)

TH2 : \(\orbr{\begin{cases}11-x^2< 0\\45-x^2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2>11\\x^2>45\end{cases}\Rightarrow11< 45< x^2\Rightarrow x\in Z\forall x^2\ge49\text{ và }x^2\le-49}\)

13 tháng 6 2017

a. \(\left(-12+x\right)\left(x-9\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x\in z\)

b. \(\left(11-x^2\right)\left(45-x^2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow x>-4\)

3a = 2b => a/2 = b/3 => a/10 = b/15 (1)

7b = 5c => b/5 = c/7 => b/15 = c/21 (2)

từ (1) và (2) => a/10 = b/15 = c/21

áp dụng t/c DTSBN ta có:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{21}=\frac{a+b+c}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)

=> \(\frac{a}{10}=2=>a=20\)

=> \(\frac{b}{15}=2=>b=30\)

=> \(\frac{c}{21}=2=>c=42\)

vậy a = 20

      b = 30

      c = 42

27 tháng 3 2016

Ta có: 

3a=2b\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)và 7b=5c =>\(\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)

Ta thấy:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)\(\frac{b}{15}=\frac{c}{21}\)=> \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{21}\)=>\(\frac{a+b+c}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)=>a= 2 *10+20

b= 2*15=30

c=2*21=42