Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử:0<a<b<c
=>1/a>1/b>1/c
=>1/a+1/b+1/c<1/a+1/a+1/a
17/18<3/a
<=>51/54<51/17a=>54>17a
3>a
Mà a thuộc N=>a={1;2}
Với a=1,ta có:1+1/b+1/c=17/18
1/b+1/c=-1/18
Mà b;c thuộc N=>1/b+1/c ko thể là số nguyên âm(loại)
Với a=2.Ta có:1/2+1/b+1/c=17/18
1/b+1/c=17/18 - 1/2=4/9
Vì 1/b>1/c nên :1/b+1/b>4/9
<=>2/b>4/9
4/2b>4/9
=>2b<9=>b<4=>b={1;2;3;4}(1)
Mà 1/b+1/c=4/9=>1/b<4/9
<=>4/4b<4/9=>4b>9=>b>2(2)
Từ (1) và(2)=>b={3;4}
Với b=3.Ta có:1/3+1/c=4/9
=>c=9
Với b=4.Ta có:1/4+1/c=4/9
=>c=36/7(loại)
Vậy a=2;b=3;c=9
\(\frac{1}{4}=\frac{3}{12}=\frac{2}{12}+\frac{1}{12}=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}\)
Vậy: \(\frac{1}{a}=\frac{1}{6}\) và \(\frac{1}{b}=\frac{1}{12}\)
Vi 1/a + 1/b = 1/4 nen 1/a < 1/4 suy ra a > 4 (1)
Do vai tro cua a , b binh dang nen gia su a < b suy ra 1/a > 1/b
Ta co 1/a + 1/a > 1/a + 1/b
2/a > 1/4 = 2/8 suy ra a < 8 (2)
Tu (1) va (2) suy ra 4 < a < 8 nen a thuoc { 5 ; 6 ;7 }
+Voi a = 5 thi 1/b = 1/4 - 1/5 = 1/20, chon
+Voi a = 6 thi 1/b = 1/4 - 1/6 = 2/24 = 1/12, chon
+Voi a = 7 thi 1/b = 1/4 - 1/7 = 3/28, loai
Vay a=5,b=20 ; a=6,b=12
\(\frac{1}{a}=\frac{1}{6}+\frac{b}{3}=>\frac{1}{a}=\frac{1}{6}+\frac{2b}{6}=\frac{1+2b}{6}=>1.6=a.\left(1+2b\right)=>a.\left(1+2b\right)=6\)
Vì 2b là số chẵn =>1+2b là số lẻ hay 1+2b là ước lẻ của 6
=>1+2b \(\in\) {-3;-1;1;3}
=>2b \(\in\) {-4;-2;0;2}
=>b \(\in\) {-2;-1;0;1},mà b \(\in\) N => b \(\in\) {0;1}
=>a \(\in\) {6;2}
Vậy a=6;b=0 hoặc a=2;b=1
\(x+y+z=xyz\left(1\right)\)
Do x,y,z có vai trò như nhau ,giả sử \(1\le x\le y\le z\)
\(=>xyz=x+y+z\le3z\)
Chi cả 2 vế của PT trên cho x,ta có: \(\frac{xyz}{z}\le\frac{3z}{z}=>xy\le3=>xy\in\left\{1;2;3\right\}\)
\(\left(+\right)xy=1=>x=1;y=1\),thay vào (1) ta được \(z=2+z=>0=2\) (vô lí)
\(\left(+\right)xy=2=>x=1;y=2\),thay vào (1) ta được z=3
\(\left(+\right)xy=3=>x=1;y=3\),thay vào (1) ta được z=2; nhưng theo sắp xếp \(y\le z\) nên z=2 là vô lí
Vậy (x;y;z)=(1;2;3)
Ta có: \(b-a=2\)
\(\Rightarrow b=a+2\)
Biểu thức trở thành: \(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+2}=\frac{2}{143}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+2-a}{a\left(a+2\right)}=\frac{2}{143}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{a\left(a+2\right)}=\frac{2}{143}\)
\(\Leftrightarrow2\cdot143=2a\left(a+2\right)\)
\(\Leftrightarrow2a^2+4a-286=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+2a-143=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+13a-11a-143=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+13\right)-11\left(a+13\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+13\right)\left(a-11\right)=0\)
+) \(a=-13\Rightarrow b=a+2=-13+2=-11\)(loại vì \(a,b\notin N\))
+) \(a=11\Rightarrow b=a+2=11+2=13\) (Nhận)
Vậy cặp \(\left(a,b\right)\)cần tìm là \(\left(11,13\right)\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=1\)
\(\frac{a+b}{ab}-1=0\)
\(\frac{a-ab+b}{ab}=0\)
\(\Rightarrow a-ab+b=0\)
\(a-1-b\left(a-1\right)=-1\)
\(\left(a-1\right)\left(1-b\right)=-1\)
\(\Rightarrow a-1=1;1-b=-1\) hoặc \(a-1=-1;1-b=1\)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left(0;0\right);\left(2;2\right)\)
a và b ko thể bằng 0 vì thực chất phân sô là một phép chia và phép chia ko có số chia bằng0