Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Nói về tình cảm con người, phẩm chất của con người:
5 từ ghép: nhân hậu, nhân từ, trung thực, hiền lành, tốt bụng,...
5 từ láy: thật thà, chăm chỉ, đảm đang, thành thật, nết na,...
*Đặt câu:
-Mẹ em là một người mẹ đảm đang nhất trong lòng em.
Nói về tình cảm con người, phẩm chất của con người:
5 từ ghép: nhân hậu, nhân từ, trung thực, hiền lành, tốt bụng,...
5 từ láy: thật thà, chăm chỉ, đảm đang, thành thật, nết na,...
*Đặt câu:
-Mẹ em là một người mẹ đảm đang nhất trong lòng em.
1. 5 từ láy: chính chắn, cần cù, nhã nhặn, ngoan ngoãn, thật thà.
5 từ ghép: tốt bụng, hiền lành, cẩn thận, nhân ái, cởi mở.
Bài làm:
Lớp em có 1 bạn nữ mà ai cũng yêu quý đó chính là Thanh Mai và bạn ấy cũng là người bạn thân nhất của em.Mai được mọi người yêu quý bởi tính tốt bụng,cởi mở. Có lần, lớp em có 1 người bạn mới đến, tất cả mọi người đều tỏ vẻ không thích nhưng Mai là người đầu tiên đứng lên xách cặp, sắp xếp chỗ ngồi cho bạn ấy và giúp đỡ bạn ấy trong học tập rất nhiều. Mai không thông minh nhưng bạn ấy được tính cách cần cù nên kết quả học tập của Mai rất tốt. Mai khá là nhã nhặn và chính chắn, bạn ấy không tỏ tính trẻ con như các bạn khác, bạn cư xử như người đã trưởng thành. Em rất tự hào vì có 1 người bạn tuyệt vời như Mai.
lành lạnh, lạnh lẽo, lo lạnh mk chỉ tìm đc mấy từ thôi thông cảm
lạnh giá lạnh ngắt lạnh cóng
xanh xanh xanh ngắt xanh đỏ
đo đỏ đỏ đỏ đỏ quá
nhanh nhẹn nhanh chóng nhanh lên .....
5 từ chỉ tính chất của đàn ông :
- mạnh mẽ , dũng cảm , rộng lượng , ga-lăng , năng động.
Sự mạnh mẽ là một phẩm chất mà người con trai nào cũng nên có.
CHÚC BN HOK TỐT
5 từ chỉ phẩm chất người đàn ông :
- mạnh mẽ
- tự tin
- bình đẳng
- dám làm dám chịu
- trung thực
Đặt 1 câu với từ tìm được :
Bạn Nam lớp em là một người rất trung thực .
1 , *Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
2, + Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộTỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
II. TỪ LÁY.
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước
3, * Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Ví dụ :
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết.
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở )
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống )
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại.
Ví dụ :
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... )
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... )
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )
k mk nhé
Từ ghép: lạnh ngắt, đỏ đen,cây xanh , nhanh trí, trơ lì
Từ láy: lạnh lẽo, đo đỏ, xanh xanh , nhanh nhảu, trơ trụi
hai từ: chân tay người đã lạnh ngắt.
một từ: tôi thấy họ rút ra một cái tay người làm bằng giấy.
trung hậu, đảm đang ,bất khuất ,dịu dàng ,...
đặt câu:
-cô ấy rất dịu dàng
từ láy: thật thà, cần cù, đảm đang, nết na, chăm chỉ
từ ghép: trung thực, nhân từ, nhân hậu, tự trọng, nhân đức
VD: Chị em là 1 người chăm chỉ
5 từ láy: chăm chỉ, ngoan ngoãn, thật thà, dịu dàng, đảm đang
5 từ ghép: thủy chung, lễ độ, lạc quan, cẩn thận, sáng tạo
Đặt câu: Mẹ tôi là một người con gái đảm đang.