Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Đen như than
+ Ngáy như sấm
+ Đau như đứt ruột
+ Kêu như tránh đánh
+ Nắng như đổ lửa
_ Khỏe như voi
_ Đen như mực
_ Nhanh như cắt
_ Ăn như mèo
_ Làm như mèo mửa
_ Uống như rồng leo
_ Trắng như mây
_ Chậm như rùa
_ Nhát như thỏ đế
_ Vui như tết
Đen như cột nhà cháy
Xấu như ma
Đẹp như tiên
Chạy bán sống bán chết
Ăn như mèo
Dữ như cọp
Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.
Ăn như rồng cuốn, nói như phượng leo
1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy
TK
2.
– Giống nhau:
+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.
+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.
– Khác nhau:
+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.
+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.
Tham khảo!
a) Chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng.
Phép tu từ: so sánh : nhanh như cắt
tác dụng: làm tăng sức gợi hình cho câu văn, cho người đọc thấy được hành động nhanh nhẹn của chị Dậu khi đánh nhau với tên cai lệ và người nhà Lý trưởng
b) Hãy tìm thêm 5 thành ngữ có cách nói như "Nhanh như cắt":
+ Nhanh như cắt
+ Nhanh như chớp
+ Nhanh như tàu bay
+Nhanh như sói
+Nhanh như tên bắn
Đen như cột nhà cháy
Xấu như ma
Đẹp như tiên
Chạy bán sống bán chết
Tham khảo