Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`**)` tiếng xa :
`-` từ ghép tổng hợp : xa gần ; xa lạ ; ....
`-` từ ghép phân loại : xa vời ; xa tít ; ...
`-` từ láy : xa xôi ; xa xăm ; ...
`**)` tiếng nhỏ :
`-` từ ghép tổng hợp : nhỏ bé ; lớn nhỏ ;...
`-` từ ghép phân loại : nhỏ xíu ; nhỏ tẹo ; ...
`-` từ láy : nho nhỏ ; nhỏ nhắn ; ...
Từ ghép tổng hợp: Tiếng xa, Tiếng nhỏ
Từ ghép phân loại: Tiếng xa, Tiếng nhỏ
Từ láy: Tiếng xa, Tiếng nhỏ
a) "Bánh trái" là từ ghép có nghĩa tổng hợp. Vì nó dùng để chỉ chung cho tất cả các loại bánh trái
b) "Bánh rán" là từ ghép có nghĩa phân loại. Vì nó chỉ một loại bánh cụ thể trong tất cả các loại " bánh trái" nhằm phân biêt, với các loại bánh khác như " bánh đúc", "bánh trôi nước "v.v
a) "Bánh trái" là từ ghép có nghĩa tổng hợp. Vì nó dùng để chỉ chung cho tất cả các loại bánh trái
b) "Bánh rán" là từ ghép có nghĩa phân loại. Vì nó chỉ một loại bánh cụ thể trong tất cả các loại " bánh trái" nhằm phân biêt, với các loại bánh khác như " bánh đúc", "bánh trôi nước "v.v
Sáng
Ghép phân loại : sáng sớm
Ghép tổng hợp : buổi sáng
láy: sang sáng
Nhỏ:
ghép phân loại : nhỏ xíu
ghép tổng hợp:
láy: nho nhỏ
Lạnh:
Ghép tổng hợp: lạnh giá
ghép phân loại: lạnh buốt
láy: lạnh tanh
Tui ko chắc chắn đâu!
Sáng: Ghép PL:sáng chói
Ghép TH: ánh sáng
Láy: sang sáng
Nhỏ:Ghép PL: nhỏ bé
Ghép TH: nhỏ xinh
Láy: nhỏ nhắn
Mong các bn tốt bụng tích cho mik mỗi người 1 tích đúng nha !
Plsssssssssssssssss
Mik xin các bn cho mik nha
Tính chất, đặc điểm | Cách 1(Tạo từ ghép, từ láy) | Cách 2(Thêm rất, quá, lắm) | Cách 3(Tạo ra phép so sánh) |
Đỏ | đo đỏ, đỏ rực, đỏ tía, đỏ chót, đỏ chon chót | rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ | đỏ nhất, đỏ như son, đỏ như mặt trời, đỏ như máu |
Cao | cao cao, cao vút, cao vời vợi, cao chót vót | rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao | cao nhất, cao như núi, cao hơn |
Vui | vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui mừng | rất vui, vui quá, vui lắm, quá vui | vui như tết, vui nhất, vui hơn hết |
Trả lời:
- Bạc ác là từ ghép
- Thuộc từ ghép tổng hợp
mk nghĩ z!
- Tính từ (tính từ): tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,…
1.1 Tính từ tự thân: Là những tính từ chỉ có chức năng biểu thị phẩm chất, màu sắc, kích thước, hình dáng, âm thanh, hương vị, mức độ, dung lượng… của sự vật hay hiện tượng, ví dụ:
– Tính từ chỉ phẩm chất: tốt, xấu, sạch, bẩn, đúng, sai, hèn nhát.
– Tính từ chỉ màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, xám, đen, trắng, nâu.
– Tính từ chỉ kích thước: cao, thấp, rộng, hẹp, dài, ngắn, to, nhỏ, bé, khổng lồ, tí hon, mỏng, dầy.
– Tính từ chỉ hình dáng: vuông, tròn, cong, thẳng, quanh co.
– Tính từ chỉ âm thanh: ồn, ồn ào, trầm, bổng, vang.
– Tính từ chỉ hương vị: thơm, thối, hôi, cay, nồng, ngọt, đắng, chua, tanh.
– Tính từ chỉ cách thức, mức độ: xa, gần, đủ, nhanh, chậm, lề mề.
– Tính từ chỉ lượng/dung lượng: nặng, nhẹ, đầy, vơi, nông, sâu, vắng, đông.
Việc phân loại tính từ như trên chỉ mang tính tương đối vì trong tiếng Việt tính từ có thể được sử dụng trong chức năng của trạng từ và khi ấy ý nghĩa của tính từ có thể thay đổi. Ví dụ, so sánh:
Anh ấy cao 1m75/ Tôi đánh giá cao khả năng của anh ấy.
Cái vali này rất nhẹ/ Chiếc thuyền lướt nhẹ trên sông.
1.2 Tính từ không tự thân: Là những từ vốn không phải là tính từ mà là những từ thuộc các nhóm từ loại khác (ví dụ: danh từ, động từ) nhưng được sử dụng như là tính từ. Tính từ loại này chỉ có thể xác định được trên cơ sở quan hệ của chúng với các từ khác trong cụm từ hay câu. Bình thường, nếu không có quan hệ với các từ khác, chúng không được coi là tính từ. Như vậy, đây là loại tính từ lâm thời. Tuy nhiên, khi được sử dụng làm tính từ, các danh từ hoặc động từ sẽ có ý nghĩa hơi khác với ý nghĩa vốn có của chúng, thường thì đó là ý nghĩa khái quát hơn. Chẳng hạn, khi nói “hành động ăn cướp” thì ăn cướp thường có ý nghĩa “giống như ăn cướp” hay “có tính chất giống như ăn cướp” chứ không phải là ăn cướp thật. Vì vậy, việc nhận biết tính từ loại này sẽ giúp ta hiểu đúng ý nghĩa của từ được sử dụng. Trong tiếng Việt có các loại tính từ không tự thân sau đây:
* Tính từ do danh từ chuyển loại. Ví dụ: công nhân (trong: vải xanh công nhân); nhà quê (trong:cách sống nhà quê); cửa quyền (trong: thái độ cửa quyền); sắt đá (trong: trái tim sắt đá); côn đồ(trong: hành động côn đồ).
* Tính từ do động từ chuyển loại. Ví dụ: chạy làng (trong: thái độ chạy làng); đả kích (trong: tranh đả kích); phản đối (trong: thư phản đối);buông thả (trong: lối sống buông thả).
Tính từ ghép trong tiếng Việt có thể được tạo ra bằng những cách sau đây:
– Ghép một tính từ với một tính từ, ví dụ: xinh đẹp, cao lớn, to béo, đắng cay, ngay thẳng, mau chóng, khôn ngoan, ngu đần.
– Ghép một tính từ với một danh từ, ví dụ: méo miệng, to gan, cứng đầu, cứng cổ, ngắn ngày, vàng chanh
– Ghép một tính từ với một động từ, ví dụ: khó hiểu, dễ chịu, chậm hiểu, dễ coi, khó nói.
– Láy tính từ gốc, nghĩa là lặp lại toàn bộ hoặc một bộ phận của tính từ gốc để tạo ra tính từ mới. Ví dụ: đen đen, trăng trắng, đo đỏ, vàng vàng, nâu nâu; sạch sẽ, may mắn, chậm chạp, nhanh nhẹn, đắt đỏ.
Tính từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu nhưng khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.
Đọc lại đề bài đi bạn!