Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{5\left(3a-2b\right)}{25}=\frac{3\left(2c-5a\right)}{9}=\frac{2\left(5b-3c\right)}{4}=\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6c}{25+9+4}=\frac{0}{38}=0\)
\(\Rightarrow3a-2b=0\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)
\(\Leftrightarrow2c-5a=0\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{50}{10}=5\)
a=10
b=15
c=25
Theo đề bài, ta có:
0,2a=0,3b=0,4c và 2a+3b-5c=-1,8
\(\Rightarrow\frac{a}{0,2}=\frac{b}{0,3}=\frac{c}{0,4}\) và 2a+3b-5c=-1,8
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{0,2}=\frac{b}{0,3}=\frac{c}{0,4}=\frac{2a+3b-5c}{2.0,2+3.0,3-5.0,4}=\frac{\left(-1,8\right)}{\left(-0,7\right)}=\frac{18}{7}\)
- \(\frac{a}{0,2}=\frac{18}{7}.0,2=\frac{18}{35}\)
- \(\frac{b}{0,3}=\frac{18}{7}.0,3=\frac{27}{35}\)
- \(\frac{c}{0,4}=\frac{18}{7}.0,4=\frac{36}{35}\)
Vậy \(x=\frac{18}{35},y=\frac{27}{35},z=\frac{36}{35}\)
T mk nhé bạn ^...^ ^_^
Ta có : \(0,2a=0,3b=\frac{a}{0,3}=\frac{b}{0,2}\)
\(0,3b=0,4c=\frac{b}{0,4}=\frac{c}{0,3}\)
Quy đòng : \(\frac{a}{0,3}=\frac{b}{0,2};\frac{b}{0,4}=\frac{c}{0,3};\frac{a}{0,12}=\frac{b}{0,08}=\frac{c}{0,06}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
Làm tiếp đi
\(\frac{16}{2^n}=2\Rightarrow2^n=16:2\Rightarrow2^n=8\Rightarrow n=3\)
\(\frac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\Rightarrow\left(-3\right)^n=\left(-27\right).81\Rightarrow\left(-3\right)^n=-2187\Rightarrow n=7\)
\(8^n:2^n=4\Rightarrow\left(8:2\right)^n=4\Rightarrow4^n=4\Rightarrow n=1\)
a) => 2n = 16/2 = 8
=> n = 3
b) => (-3)n = -27 x 81 = -2187
=> n = 7
c) 8n : 2n = ( 8 : 2)n = 4n = 4
=> n = 1
Quy đồng 3/4; 2/3; 5/7 rồi so sánh, số nào bé nhất thì đơn thức đó lớn nhất và ngược lại:
Hoặc là so sánh thẳng các số đó luôn
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{5}{8}\)
\(\frac{c}{b}=\frac{15}{26}\)
Tỉ số của a và c là:
\(\frac{a}{b}:\frac{c}{b}=\frac{a}{c}=\frac{5}{8}:\frac{15}{26}=\frac{5}{8}.\frac{26}{15}=\frac{13}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{c}{a}=\frac{12}{13}\)
Ta có :
a + b + c = abc (1)
Do vai trò của a , b và c bình đẳng nên không mất tính tổng quát , giả sử 0 < a ≤ b ≤ c
=> a + b + c ≤ c + c + c mà a + b + c = abc
=> abc ≤ 3c
=> ab ≤ 3 ( do c ≠ 0 ) mà a , b ∈ N*
=> ab ∈ { 1 ; 2 ; 3 }
+) Với ab = 1 mà a , b ∈ N* và a ≤ b
=> a = b = 1 , thay vào (1) ta có :
1 + 1 + c = 1 . 1 . c
=> 2 + c = c ( loại )
+) Với ab = 2 mà a , b ∈ N* và a ≤ b
=> a = 1 ; b = 2 , thay vào (1)
=> 1 + 2 + c = 1 . 2 . c
=> 3 + c = 2c
=> 2c - c = 3
=> c = 3
+) Với ab = 3 mà a , b ∈ N* và a ≤ b
=> a = 1 ; b = 3 , thay vào (1)
=> 1 + 3 + c = 1 . 3 . c
=> 4 + c = 3c
=> 2c = 4
=> c = 2 ( loại ) ( do b ≤ c )
Do a , b , c không mất tính tổng quát nên :
( a , b , c ) ∈ { ( 1 , 2 , 3 ) ; ( 1 , 3 , 2 ) ; ( 2 , 1 , 3 ) ; ( 2 , 3 , 1 ) ; ( 3 , 1 , 2 ) ; ( 3 , 2 , 1 ) }