\(1998^{1999^{2000}}\) 

Giups mk với mk đg cần gấp

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

. Ta có :

\(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20}\)

.................

\(\dfrac{1}{19}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+......+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+.....+\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow S>\dfrac{1}{20}.10\)

\(\Leftrightarrow S>\dfrac{1}{2}\)

2. \(\dfrac{x}{12}=\dfrac{-1}{24}-\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{12}=-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow6x=-12\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy ...

3. \(\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+........+\dfrac{2}{19.21}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+......+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{21}\)

\(=\dfrac{16}{105}\)

29 tháng 3 2018

Mơn bn dthw nhìu nek ><

20 tháng 10 2018

a, 0

b, 4

c,6

20 tháng 10 2018

lời giải rõ ràng nhé

2 tháng 8 2017

Ta thấy : 12 \(⋮\)3, 15 \(⋮\)3, 21\(⋮\)3 do đó \(A\)\(⋮\)3 chỉ khi \(x\)\(⋮\)3.

Điều này nghĩa là x chia hết cho 3 .

Vậy x = 3k với k\(\in\)N .

Để \(A\)không chia hết cho 3 chỉ khi x không chia hết cho 3 .

Vậy nghĩa là x chia cho 3 có số dư khác 0 .

Vậy x = 3k + r với k,r \(\in\)N và 0 < r < 3 .

2 tháng 8 2017

ta có A=12+15+21+x

A=48+x 

để A chia hết cho 3 thì A=4+8+x chia hết cho 3

                                 A=12+x chia hết cho 3

                                suy ra x thuộc {0;3;6;9}

để A ko chia hết cho 3 thì A ko thuộc {0;3;6;9}

k mink nhé

21 tháng 2 2020

1, ta có : -20<x<21

=>x thuộc {-19;-18;...19;20}

2,ta có : -18<=x<=17

=>x thuộc {-18;-17;...;16;17}

21 tháng 2 2020

1/ \(-20< x< 21\)

\(\Rightarrow\)x thuộc { -19 ; -18 ; -17;...; 18 ; 19 ; 20 }

2/ \(-18\le x\le17\)

=> x thuộc { -18 ; -17 ; -16 ; ... ; 15 ; 16 ; 17 }

3/ \(-27< x\le27\)

=> x  thuộc { -26 ; -25 ; -24 ; ... ; 25 ; 26 ; 27 }

4/ \(\left|x\right|\le3\)

=> x thuộc { -3 ; -2 ; -2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

5/ \(\left|-x\right|< 5\)

=> x thuộc { -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }

21 tháng 7 2020

\(x=\frac{2a-3}{a-1}=\frac{2\left(a-1\right)-1}{a-1}=2-\frac{1}{a-1}\)

Để x là số nguyên => \(\frac{1}{a-1}\)nguyên

=> \(1⋮a-1\)

=> \(a-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

=> \(a=\left\{2;0\right\}\)

21 tháng 7 2020

\(x=\frac{2a-3}{a-1}=\frac{2a-1-2}{a-1}=\frac{-2}{a-1}\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

a - 11-12-2
a203-1
5 tháng 10 2017

Ta có: 31 = ...3

32 = ..9

33 = ..7

34 = ...1

35 = ...3

Vậy chu kì chữ số tận cùng của lũy thừa 3 có 4 số là 3,9,7,1.

Mà 20 : 4 = 5 ( không dư)

=> Chữ số tận cùng của 31 + 32 + ... + 320 là chữ số 1.

Mà trong tổng các số hạng của S còn có thêm chữ số 1 => Chữ số tận cùng của S = 2.

Mà không có số nào mà căn bậc hai có chữ số tận cùng là 2 nên S không phải là số chính phương.

5 tháng 10 2017

S = 1 + 3 + 32 + 3+...+ 320

3S= 3.(1+3+32+33+....320)

3S= 3+32+33+...+320+ 321

3S-S=321-1

2S=321-1

S=321- 1 / 2

321 chia cho 2 nhưng vẫn giữ nguyên s như thế nhé mk viết ra cho bạn hiểu thoi

30 tháng 7 2018

a)ta có 74n-1 = (74)n-1 = 2401n - 1 = ...1-1=...0   \(⋮\) 10 { vì 2041 có tận cùng bằng 1 nên 2041 mũ mấy cũng có tận cùng bằng 1 nên 2041n có tận cùng bằng 1}

b) ta có 92n+1+1 = (92). 9 + 1 = 81n .9 +1 = ..1 .9 +1=..9+1=..0   \(⋮\)10 { vì 81 có tận cùng bằng 1 nên 81 mũ mấy cũng có tận cùng bằng 1 nên 81n có tận cùng bằng 1}

cho mik mik giải nốt bài 2 cho

29 tháng 10 2020

LEU LEU KO

16 tháng 7 2017

Đợi 1 năm nữa rồi tui giải cho, tui chưa lên lp 6 nên chờ hem

Còn nếu may mắn thì sẽ cs ng` giúp

18 tháng 7 2017

a,Từ đề bài ta suy ra đề n\(\le\)1999 nên

S(n)\(\le\)1+9.3=28 do đó n\(\ge\)2000-28=1972

Đặt n  19ab thì 19ab+1+9+a+b=2000

=>11a+2b=90

=>a chẵn và do 7\(\le a\le\)9 nên a = 8 => b = 1

Vậy n=1981

b,Vì n-S(n)\(⋮\)3 nên n+2S(n)=n-S(n)+3S(n)\(⋮\)3

Mà 2000 không chia hết cho 3 

Vậy không có giá trị n nào thỏa mãn yêu cầu đề bài .

c,Từ đề bài suy n<60 =>S(n)\(\le\)5+9=14 nên 

S(S(n))\(\le\)9.

Từ đó S(n)+S(S(n)) (mod9) và 60=6 (mod9)

nên 3n=6 (mod9)

=> n=2,5,8(mod9)

Do đó n \(\in\){39,41,44,47,50,53,56,59}

Thử lại chỉ có 44,47,50 thỏa mãn 

Vậy n \(\in\){44,47,50}.