Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
a. Mắt: đôi mắt, mắt na, mắt mía, mắt bão, mắt lưới
- Nghĩa gốc: là cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người
- Nghĩa chuyển:
- chỗ lồi lõm giống như hình con mắt, mang chồi, ở một số loài cây(mắt tre, mắt mía)
- bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả (mắt dứa, na mở mắt)
- phần trung tâm của một cơn bão (mắt bão)
b. Tai
- Nghĩa gốc: cơ quan ở hai bên đầu người hoặc động vật, dùng để nghe
- Nghĩa chuyển:
- bộ phận ở một số vật, có hình dáng chìa ra giống như cái tai (tai chén, tai ấm)
- điều không may bất ngờ xảy tới, gây tổn thất lớn (tai tiếng)
c. Mũi
- Nghĩa gốc: Phần nhô cao theo trục dọc của mặt, giữa trán và môi trên, trong đó có phần phía trước của hai lỗ vừa để thở, vừa là bộ phận của cơ quan khứu giác. Ví dụ: mũi lõ, mũi tẹt, sổ mũi, khịt mũi,...
- Nghĩa chuyển:
- Phần nhọn hoặc nhọn và sắc ở đầu một vật (mũi kim, mũi kéo, mũi dao)
- Phần đất nhọn nhô ra biển, sông (mũi Cà Mau, mũi đất)
- Hướng triển khai lực lượng, phần lực lượng quân đội tiến lên trước (cánh quân chia thành ba mũi, mũi quân thọc sâu vào lòng địch).
- k nha .
Các bộ phận là :
-Đầu
-Miệng
-Chân
Đầu : đầu bút ; đầu quân ; đầu quạt .....
Miệng : miệng chai ; miệng núi lửa ; miệng bát ....
Chân; chân đèn ; chân giường ; chân trời ......
Mắt-> mắt na, mắt mía,...
Mũi->mũi kim,mũi kéo,...
Tai->tai tiếng,tai chén,...
Chân-> chân bàn, chân ghế,...
Cổ-> cổ áo,cổ bình, cổ lọ,...
(ko có từ láy:()
chân
-Nghĩa gốc: chân người, chân heo,... giải thích: chỉ bộ phận dưới cùng của cơ thể con người, động vật dùng để di chuyển.
- Nghĩa chuyển: chân bàn, chân trời, chân tường,.......giải thích: chỉ bộ phận dưới cùng của đồ vật, chỉ định là dùng để nâng đỡ.
bụng
- Nghĩa gốc: bụng người, bụng heo,... giải thích: chỉ bộ phận gận với chân của cơ thể con người, động vật.
- Nghĩa chuyển: bụng chân, tốt bụng,..giải thích: bụng chân: chỉ bộ phận con người, động vật ở chân. tốt bụng: chỉ phẩm chất, biết giúp đỡ, nhường nhịn, cho bạn mượn cái này cái kia,... gọi là tốt bụng.,......................
1. Văn bản này thuộc thể văn gì? Có mấy đoạn văn? Mỗi đoạn nói gì?
BL: - Văn bản này thuộc loại văn tự sự - truyện cổ trung đại.
- Truyện có 2 đoạn :
+ Đoạn 1: Kể chuyện giữa một con hổ và một và đỡ
+ Đoạn 2: Kể chuyện giữa một con hổ và bác tiều phu.
2. Với văn bản này, biện pháp nghệ thuật cơ bản, bao trùm được sử dụng là biện pháp gì? Tại sao lại dựng lên chuyện "con hổ có nghĩa" mà không phải là "Con người có nghĩa"?
BL: - Biện pháp là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người.
- Nhằm mục đích đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
lưỡi : + dao chân : + giường
+ kiếm + đê
+ rìu + trời
+ lam + núi
:>
- Từ mắt: mắt na, mắt dứa,....
- Từ mũi: mũi thuyền, mũi dao,...
hôm qua em bị bắt nạt
về nhà bố mẹ tẩn cho
nói rằng sao mày ko đánh
thế là e lên trên lớp rồi lại bị cục u giữa đầu
Bắt nạt là xấu lắm
Đừng bắt nạt bạn ơi
Bất cứ ai trên đời
Đều không cần bắt nạt
Mong bạn k cho mik
Việc gọi tên các nhân vật như vậy là có dụng ý nhân hóa các bộ phận thành một cá thể giống như con người, từ đó mượn chuyện trong thế giới của các bộ phận để ngụ ý đến chuyện của con người.
Ba từ chỉ bộ phận con người và sự chuyển nghĩa của chúng:
- Từ mắt: mắt na, mắt dứa, mắt võng, mắt cây, mắt lưới….
- Từ mũi: mũi thuyền, mũi dao, mũi đất, mũi quân
- Từ tay: tay ghế
- Từ cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo
Xương
Xoan
Xoáy tóc
1 , xương
2 , xoáy tóc
3 , xoan