Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$x,y$ tự nhiên
$(2x+1)(y^2-5)=12$.
$\Rightarrow 2x+1$ là ước của $12$
$x\in\mathbb{N}$ kéo theo $2x+1$ là số tự nhiên lẻ nên $2x+1$ là ước tự nhiên lẻ của $12$
$\Rightarrow 2x+1\in\left\{1; 3\right\}$
Nếu $2x+1=1$:
$y^2-5=\frac{12}{1}=12\Rightarrow y^2=17$ (không thỏa mãn do $y$ tự nhiên)
Nếu $2x+1=3$
$\Rightarrow x=1$
$y^2-5=\frac{12}{2x+1}=4\Rightarrow y^2=9=3^2=(-3)^2$
Do $y$ tự nhiên nên $y=3$
Vậy $(x,y)=(1,3)$
tổng ko bao giờ bé hơn các số hạng đc nên chắc đề bài sai vì nếu cả x và y đều bằng 0 thì 200 vẫn > 100 mà
Mọi người giúp mik nhanh nha!!! mik đang cần gấp.
Tìm số tự nhiên x sao cho x + 3 chia hết cho x2 + 1
Vì x+3 chia hết cho x^2+1
suy ra x(x+3) chia hết cho x^2+1
X^2+3x chia hết cho x^2+1 (1)
Mà x^2+1 chia hết cho x^2+1 (2)
từ (1) và (2) có:(x^2+3x)-(x^2+1) chia hết cho x^2+1
x^2 + 3x - x^2 - 1 chia hét cho ...........(như trên)
3x-1 chia hết cho ............. (3)
Lại có x+3 chia hết cho .............. suy ra 3x +9 chia hết cho ............ (4)
từ (3) và (4) có: (3x+9) - (3x-1) chia hết cho..........
3x + 9 - 3x + 1 chia hết cho ................
10 chia hết cho x^2+1
suy ra x^2+1 thuộc ước của 10={.........}
lập bảng:
x^2+1 1 -1 2 -2 5 -5 10 -10
x^2 0 -2 1 -3 4 -6 9 -11
x 0 loại 1 loại 2 loại 3 loại
vậy x thuộc {0;1;2;3}
Giải:
a) \(\left(x-4\right).\left(y+1\right)=8\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)\) và \(\left(y+1\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-4 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
y+1 | -1 | -2 | -4 | -8 | 8 | 4 | 2 | 1 |
x | -4 | 0 | 2 | 3 | 5 | 6 | 8 | 12 |
y | -2 | -3 | -5 | -9 | 7 | 3 | 1 | 0 |
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)=\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\)
b) \(\left(2x+3\right).\left(y-2\right)=15\)
\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\) và \(\left(y-2\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
2x+3 | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
y-2 | -1 | -3 | -5 | -15 | 15 | 5 | 3 | 1 |
x | -9 | -4 | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 6 |
y | 1 | -1 | -3 | -13 | 17 | 7 | 5 | 3 |
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\)
c) \(xy+2x+y=12\)
\(\Rightarrow x.\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=14\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(y+2\right)=14\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\) và \(\left(y+2\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
x+1 | 1 | 2 | 7 | 14 |
y+2 | 14 | 7 | 2 | 1 |
x | 0 | 1 | 6 | 13 |
y | 12 | 5 | 0 | -1 |
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;5\right);\left(6;0\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;5\right);\left(6;0\right)\right\}\)
d) \(xy-x-3y=4\)
\(\Rightarrow y.\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right).\left(x-3\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right)\) và \(\left(x-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-3 | 1 | 7 |
y-1 | 7 | 1 |
x | 4 | 10 |
y | 8 | 2 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;8\right);\left(10;2\right)\right\}\)
Gọi số đội viên là a.
Ta có: a chia 2,3,4,5 đểu dư 1
=> a - 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5
=> a - 1 thuộc BC(2, 3, 4, 5)
Mà BCNN(2, 3, 4, 5) = 60
=> a - 1 thuộc B(60) = {0;60;120;180;240:.....}
Vì a - 1 thuộc khoảng 100 đến 150
=> a - 1 = 120
=> a = 121
1:
Gọi số học sinh khối 6 là: x ( học sinh ) ( x \(\in\)N* )
Ta có:
( x - 1 ) \(⋮\)2,3,4,5
x - 1 \(\in\)BC ( 2,3,4,5 )
2 = 21
3 = 31
4 = 22
5 = 51
BCNN ( 2,3,4,5 ) = 22 . 31 . 51 = 60
BC ( 2,3,4,5 ) = x - 1 = { 0 ; 60 ; 120 ; .........}
x \(\in\){ 61 ; 121 ; .................}
Vậy số học sinh khối 6 là: 121 học sinh
(2x+1).(y2-5)=12=1.12=12.1=6.2=2.6=3.4=4.3=...(cả số âm)
Rồi bạn lập bảng
VD:
`(2x+1)(y^2-5)=12=1.12=(-1).(-12)=2.6=(-2).(-6)=3.4=(-3).(-4)`
Vì `x;y` là số tự nhiên `=>x=1;y=3`