Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. => 1 trong 2 số phải là 1(tích của 2 số tự nhiên khác 1 là hợp số)
=> số thứ 2 là 2
Gọi hai số đó là a; b
+) a.b là số nguyên tố => 1 trong hai số bằng 1; số còn lại là số nguyên tổ. Coi a = 1 ; b là số nguyên tố
+) a+ b = 1 + b là số nguyên tố => b chẵn => b = 2
Vậy hai số đó là 1; 2
Kí hiệu hai số cần tìm là a và b. Ta thấy
a . b có ít nhất 4 ước là :
- 1; a; b và chính nó.
=> Tích hai số ko thể là số nguyên tố.
=> Không tìm được hai số tự nhiên thoả mãn yêu cầu đề bài.
Tích 2 số là số nguyên tố
=> Một số phải bằng 1 (vì cả hai số khác 1 thì tích là hợp số)
=> Số thứ hai là số nguyên tố
Số 1 mà cộng với một số nguyên tố ra số nguyên tố
=> Số đó là số 2 (vì nếu số thứ hai cũng là số nguyên tố lớn hơn 2 công 1 ra số chẵn)
Vậy 2 số đó là 1 & 2
Tích 2 số là số nguyên tố
=> Một số phải bằng 1 (vì cả hai số khác 1 thì tích là hợp số)
=> Số thứ hai là số nguyên tố
Số 1 mà cộng với một số nguyên tố ra số nguyên tố
=> Số đó là số 2 (vì nếu số thứ hai cũng là số nguyên tố lớn hơn 2 công 1 ra số chẵn)
Vậy 2 số đó là 1 & 2
1. 2,3,5,7:2+3+5+7=17(nguyên tố)
2.Có: 2001+2
3.2 và 1:2+1=3(nguyên tố);1.2=2(nguyên tố)
Đây là toán nâng cao chuyên đề số nguyên tố, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
TH1: Nếu số nguyên tố nhỏ nhất trong bốn số là 2 các số nguyên tố tiếp theo là: 2; 3; 5; 7. Tổng bốn số nguyên tố liên tiếp là:
2 + 3 + 5 + 7 = 17 (thỏa mãn)
TH2: Nếu bốn số nguyên tố liên tiếp không có bất cứ số nào bằng 2 thì tổng bốn số đó là số chẵn lớn hơn 2(là hợp số loại)
Vậy bốn số nguyên tố liên tiếp thỏa mãn đề bài là: 2;3;5;7
Tích 2 số là số nguyên tố
=> + Một số phải bằng 1 ( vì cả hai số khác 1 thì tích là hợp số )
+ Số thứ hai là nguyên tố .
Số 1 mà cộng với số nguyên toos thì ra số nguyên tố .
=> Số đó là 2 ( vì số thứ hai cũng là nguyên tố lớn hơn 2 cộng 1 ra số chẵn )
Vậy 2 số đó là 1 và 2
Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)
* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố
=> p+4=3+4=7 là số nguyên tố
=> p=3 thỏa mãn đề bài
* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)
* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)
Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)
* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)
Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)
Vậy p=3 thỏa mãn đề bài