K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

bạn ơi tỉ số a,b là gì vậy viết rõ đề bài mk giải cho 

15 tháng 1 2017

ti so la BCNN/UCLN

25 tháng 3 2016

a) Vì 2< 32

=> 222333 > 333222

b) Để 1x8y2 chia hết cho 36 thì 1x8y2 phải chia hết cho 4 và 9.

    Để 1x8y2 chia hết cho 4 thì y2 phải chia hết cho 4

   => y thuộc ( 1; 3; 5; 7; 9)

Để 1x8y2 chia hết cho 9 với trường hợp y = 1

thì 1x812 = 1 + x + 8 + 1 + 2

               = (12 + x ) chia hết cho 9

               => x thuộc ( 6 )

 Với trường hợp y = 3

 Thì 1x832 = 1 + x + 8 + 3 + 2

                  = ( 14 + x ) chia hết cho 9

                  => x thuộc ( 4 )

Với trường hợp y = 5

Thì 1x852 = 1 + x + 8 + 5 + 2

            = ( 16 + x ) chia hết cho 9

            => x thuộc ( 2 )

Với trường hợp y = 7

Thì 1x872 = 1 + x + 8 + 7 + 2

               = ( 18 + x ) chia hết cho 9

               =>x thuộc ( 0 )

Với trường hợp y = 9

Thì 1x892 = 1 + x + 8 + 9 + 2

               = ( 20 + x ) chia hết cho 9

               => x thuộc ( 7 )

Từ những trường hợp trên:

y thuộc ( 1; 3; 5; 7; 9 )

x thuộc ( 6; 4; 2; 0; 7 )

c) Bài này mình chịu thua !!!

                  

25 tháng 3 2016

222^333=222^3.111=(222^3)^111=((8.111^3)^111

333^222=333^2.111=(333^2)^111=(9.111^2)^111 < (111^3)^111 < (8.111^3)^111

=>222^333>333^222

24 tháng 9 2017

bằng 4  nha

24 tháng 9 2017

2 + 2 = 4

Đáp số: 4

26 tháng 11 2017

có: BA=1/2BC => 2BA=BC
Mà điểm A nằm giữa 2 điểm B và c

=> A là trung điểm BC

6 tháng 11 2021

undefined

bài 2 tui ko làm đc 

17 tháng 8 2019

a=6 b=1

ƯCLN(a;b)=1

BCNN(a;b)=6

ƯCLN/BCNN=1/6

22 tháng 7 2016

vì tích 2 số tự nhiên a; b bằng 30 nên mỗi số đều là ước của 30

Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

ta có các cặp số tự nhiên sau:

a    1          2          3        5          6         10         15             30

b    30       15          10     6          5           3             2               1

3 tháng 10 2021

a) 

x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

3 tháng 10 2021

a) x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp

1. m=4; n=5 hoặc ngược lại

=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại

2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại

=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại

3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại

=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

gửi lại này