Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do a+b=12=>a=12-b
Có:a.b=28
<=>(12-b).b=28
<=>12-b,b thuộc Ư(8)
đến đó rùi giải tiếp nha bạn, theo phương tình ước í, kik cho mk nha
. 9 + 1 + 0 = 10 mà 9 > 1 > 0
Số thứ 1: 910
. 8 + 2 + 0 = 10 mà 8 > 2 > 0
Số thứ 2: 820
Đó em cứ xét tương tự. Bài này mò 1 lúc là ra. Tại điều kiện cho thoáng quá =)))
\(\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{\left(a-b\right)^2}=\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{a^2+b^2-2ab}=\frac{x^2}{x-2}\) với \(x=a^2+b^2\)
Xét \(x^2-8\left(x-2\right)=x^2-8x+16=\left(x-4\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow x^2\ge8\left(x-2\right)\Leftrightarrow\frac{x^2}{x-2}\ge8\)hay \(\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{\left(a^2+b^2-2ab\right)}\ge8\Leftrightarrow\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{\left(a-b\right)^2}\ge8\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{a-b}\ge2\sqrt{2}\)
\(\frac{a^2+b^2}{a-b}=\frac{\left(a-b\right)^2+2ab}{a-b}=\left(a-b\right)+\frac{2ab}{a-b}=\left(a-b\right)+\frac{1}{a-b}\)
Vì a>b>0=> \(a-b>0;\frac{1}{a-b}>0\)
Áp dụng bất đẳng thức cô ai ta có:\
\(\left(a-b\right)+\frac{2}{a-b}\ge2\sqrt{\left(a-b\right)\cdot\frac{2}{a-b}}=2\sqrt{2}\)
=>đpcm
a) Ta có: a-b=6 => a=b+6
=>a.b = (b+6).b = 16
<=>b2+6b=16
<=>b2+6b-16=0
<=>(b-2).(b+8)=0
<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}b=2\\b=-8\end{array}\right.\)
=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=8\\a=-2\end{array}\right.\)
=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a+b=10\\a+b=-10\end{array}\right.\)
Bạn xem lại đề bài phần b nhé.
a) Ta có : \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2=36\Rightarrow a^2+b^2=36+2ab=36+2.16=68\)
Lại có : \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2=68+2.16=100\Rightarrow a+b=\pm10\)
b) tương tự
Ta thấy \(a+b=\left(5m+n+1\right)+\left(3m-n+1\right)=8m+2\) là số chẵn nên hai số \(a,b\) cùng tính chẵn lẻ.
Tích hai số này có thể chẵn có thể lẻ, tuỳ thuộc vào tính chẵn lẻ của m,n. Nếu \(m,n\) cùng tính chẵn lẻ, thì \(5m+n,3m-n\) là số chẵn do đó cả hai số \(a,b\) lẻ. Suy ra \(ab\) lẻ. Nếu \(m,n\) khác tính chẵn lẻ thì \(5m+n,3m-n\) là số lẻ do đó cả hai số \(a,b\) chẵn. Suy ra \(ab\) là số chẵn.
ƯCLN(a,b)=6 nên a=6.m và b=6.n với ƯCLN(m,n)=1
Vì a.b=2268\(\Rightarrow\)6.m.6.n=2268\(\Rightarrow\)m.n=63\(\Leftrightarrow\)\(\frac{m.n}{3}\)=21=3.7
Do m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau ta xét các trường hợp sau:
- Khi \(\frac{m}{3}\)=3 và n=7\(\Leftrightarrow\)m=9 và n=7 thì a=54 và b=42
- Khi \(\frac{m}{3}\)=7 và n=3\(\Leftrightarrow\)m=21 và n=3 thì a=126 và b=18
- Khi m=3 và \(\frac{n}{3}\)=7\(\Leftrightarrow\)m=3 và n=21 thì a=18 và b=126
- Khi m=7 và \(\frac{n}{3}\)=3\(\Leftrightarrow\)m=7 và n=9 thì a=42 và b=54
Do a>b nên ta chọn: a,b\(\in\){54;42 và 126;16}