K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1,

Đặt A = n3 - n2 + n - 1

Ta có A = n2(n - 1) + (n - 1) = (n - 1)(n2 + 1)

Vì A nguyên tố nên A chỉ có 2 Ư. Ư thứ 1 là 1 còn Ư thứ 2 nguyên tố nên ta suy ra 2 trường hợp :

TH1 : n - 1 = 1 và n2 + 1 nguyên tố 

n = 2 và n2 + 1 = 5 nguyên tố (thỏa)

TH2 : n2 + 1 = 1 và n - 1 nguyên tố 

n = 0 và n - 1 = - 1( ko thỏa)

Vậy n = 2

2 , 

Xột số   A = (2n – 1)2n(2n + 1)

A là tích của 3 số tự nhiên liờn tiệp nên A   ⋮   3  

Mặt khỏc 2n – 1 là số nguyên tố   ( theo giả thiết )

                2n  không chia hết cho 3

Vậy 2n + 1 phải chia hết cho 3 ⇒  2n + 1 là hợp số.

10 tháng 4 2017

m= 2

n=7

5 tháng 2 2015

mình bieetslaf đúng nhưng cac pạn chỉ cho mình cách làm đc ko?mai mình phải nộp bài rồi

30 tháng 12 2016

a) m=n=1

b)n=10; m=11

3 tháng 8 2015

2^m-2^n=256. Vì 2^m-2^n=256>0 nên m>n =>

2^n(2^(m-n)-1)=256

Vì 2^(m-n)-1 lẻ nên 2^(m-n)-1=1. =>2^m-n=2 =>m-n=1

2^n=256=> 2^n=2^8=> n=8. Vậy m=8+1=9

3 tháng 8 2015

Giả sử m=n+k

=>2m-2n=2n+k-2n=2n(2k-1)

=>2n(2k-1)=256(1)

*)Nếu k=0=>2k-1=0=>(1) vô lí

*)Nếu k=1=>2n(2k-1)=2n(21-1)=256

=>2n=256=28

=>n=8=>m=n+k=8+1=9

*)Nếu k>1 =>2k-1 là số lẻ khác 1

256 là lũy thừa của 2 nên không chia hết cho số lẻ nào ngoài 1 nên điều này vô lí

Vậy n=8 m=9