K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

\(\frac{8}{a}=\frac{4}{b}\Rightarrow\frac{8}{4}=\frac{a}{b}\Leftrightarrow2=\frac{a}{b}\Rightarrow a=2b\)

Ta có: \(ab=8\Rightarrow2b.b=8\Rightarrow2b^2=8\Leftrightarrow b^2=4\Leftrightarrow b=\pm2\)

\(\Leftrightarrow a=\pm2.2=\pm4\)

Vậy ....

15 tháng 7 2018

\(ab=8\Rightarrow b=\frac{8}{a}\)

Hay \(b=\frac{8}{a}=\frac{4}{b}\)

\(\Rightarrow b=\frac{4}{b}\Rightarrow b^2=4\Rightarrow b=2\)

Thay \(b=2\)vào \(ab=8\)

\(\Rightarrow2a=8\)

\(\Rightarrow a=4\)

Vậy a=4 và b=2

Chúc em học tốt nhé

6 tháng 7 2017

a, Do (a,b) = 6 => a = 6m; b = 6n với m,n ∈ N*; (m,n) = 1 và m ≤ n

Vì vậy ab = 6m.6n = 36mn, do ab = 216 => mn = 6. Do đó m = 1, n = 6 hoặc m = 2, n = 3

Với m = 1, n = 6 thì a = 6, b = 36

Với m = 2, n = 3 thì a = 12, b = 18

Vậy (a;b) là (6;36); (12;18)

b, Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp của p

Trường hợp 1: p = 2, khi đó p+4 = 6; p+8 = 10 không là số nguyên tố (loại).

Trường hợp 2: p = 3, khi đó p+4 = 7; p+8 = 11 là hai số nguyên tố (thỏa mãn).

Trường hợp 3: p>3 nên p có dạng 3k+1; 3k+2 với kN*.

Nếu p = 3k+1 thì p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+8 không là số nguyên tố (loại).

Nếu p = 3k+2 thì p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+4 không là số nguyên tố (loại).

Kết luận. p = 3

10 tháng 4 2016

ta có:\(A=\frac{8^9+12}{8^9+7}=\frac{8^9+7+5}{8^9+7}=\frac{8^9+7}{8^9+7}+\frac{5}{8^9+7}=1+\frac{5}{8^9+7}\)

\(B=\frac{8^{10}+4}{8^{10}-1}=\frac{8^{10}-1+5}{8^{10}-1}=\frac{8^{10}-1}{8^{10}-1}+\frac{5}{8^{10}-1}=1+\frac{5}{8^{10}-1}\)

vì 810-1>89+7

\(\Rightarrow\frac{5}{8^{10}-1}<\frac{5}{8^9+7}\)

\(\Rightarrow1+\frac{5}{8^{10}-1}<1+\frac{5}{8^9+7}\)

=>A<B

12 tháng 5 2016

Chưa nghĩ ra...!!!

5/8 = 25/40  ;  4/5 = 32/40

Sau khi thêm và bớt thì tổng chúng vẫn không đổi.

Tổng chúng là:   4/5 + 5/8 = 57/40

Tổng số phần bằng nhau:

1 + 2 = 3 (phần)

Phân số bé lúc này là;

57/40 : 3 = 19/40

Phân số a/b là:

32/40 – 19/40 = 13/40 

4 tháng 2 2017

\(\frac{5}{8}=\frac{25}{40}\);\(\frac{4}{5}=\frac{32}{40}\)

Sau khi thêm và bớt thì tổng chúng không đổi

Tổng của chúng là: 

\(\frac{4}{5}+\frac{5}{8}=\frac{57}{40}\)

Phân số bé là:

\(\frac{57}{40}:3=\frac{19}{40}\)

Phân số \(\frac{a}{b}\)là:

\(\frac{32}{40}-\frac{19}{40}=\frac{13}{40}\)

10 tháng 11 2019

(x - 3)(y - 5) = 13

Ta có: 13 = 1.13 = (-1)(-13)

Xét các trường hợp:

TH1: x - 3 = 1; y - 5 = 13 => x = 4; y = 18

TH2: x - 3 = 13; y - 5 = 1 => x = 16; y = 6

TH3: x - 3 = -1; y - 5 = -13 => x = 2; y = -8

TH4: x - 3 = -13; y - 5 = -1 => x = -10; y = 4

Vậy: (x, y) = (4, 18); (16, 6); (2, -8); (-10; 4)

ok

3. Tìm x

a) \(\left(x+2\right):5=10\)

\(\Rightarrow x+2=50\)

\(\Rightarrow x=48\)

b) \(\left(4x-4\right):4=7\)

\(\Rightarrow4x-4=28\)

\(\Rightarrow4x=32\)

\(\Rightarrow x=8\)

c) \(3x+x-2=10\)

\(\Rightarrow x.\left(3+1\right)-2=10\)

\(\Rightarrow4x=20\)

\(\Rightarrow x=5\)