Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2
a) nhìn: ngó, xem, liếc
b) mang: xách, vác, bê
c) chết: tử, mất, khuất núi, qua đời.
MK BIẾT MỖI THẾ THÔI MÀ BẠN CŨNG CÓ THỂ THAM KHẢO Ý KIẾN CÁC BN KHÁC NHÉ.
CHÚC BN HỌC TỐT. ^_^
Bài 1: giải thích nghĩa và đặt câu với các từ sau : cho ; biếu ; tặng
a, nghĩa của từ cho : chuyển cái thuộc sở hữu của mình sang thành của người khác mà không đổi lấy gì cả
b, nghĩa của từ biếu : (Trang trọng) cho, tặng (thường người thuộc hàng trên, bậc trên)
c, nghĩa của từ tặng : (Trang trọng) cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuyến khích hoặc để tỏ lòng quý mến
Bài 2: tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau:
a, nhìn : trông, ngó, ngóng, xem,...
b, mang : đem, đeo, đi, xách,...
c, chết : đi bán muối, yên giấc ngàn thu, đi theo ông bà, đi núi, đi chầu trời, đi qua thế giới bên kia, mất, qua đời, khuất núi,...
Một hôm đang nằm nghỉ tại gốc đa, Thạch Sanh thấy một con Đại Bàng rất to quắp một con người bay qua. Chàng liền lấy cung tên vàng bắn trọng thương con ác điểu; rồi lần theo dấu máu tìm đến hang lạ cuối chân trời xa.
Nhà vua vô cùng đau xót trước tai hoạ: công chúa bị chim lạ bắt mất. Vua truyền lệnh: ai cứu được công chúa sẽ được trọng thưởng và cho làm phò mã. Lý Thông lúc bấy giờ đã là một vị quan to. Hắn tổ chức một lễ hội rất lớn tại Kinh đô kéo dài trong 10 ngày đổ tìm người tài giỏi cứu công chúa. Đến ngày thứ 9, Thạch Sanh mới đến dự hội. Lý Thông gặp lại Thạch Sanh, hắn vô cùng mừng rỡ khi hắn nghe Thạch Sanh kể lại chuyện bắn trúng Đại Bàng và biết rõ hang ổ của nó.
Dẫn Lý Thông đến hang ổ Đại Bàng, Thạch Sanh tay cầm búa thần, vai mang cung tên vàng leo vào hang núi. Còn Lý Thông đứng đợi ngoài cửa hang. Thấy người lạ xuất hiện, Đại Bàng với đôi cánh khổng lồ quạt thành dông bão, với mỏ nhọn vuốt sắc như giáo lao tới Thạch Sanh. Tiếng ác điểu rít lên vô cùng rùng rợn. Chàng dũng sĩ vung búa thần chém vào đầu chim lạ. Đại Bàng bay vút qua vút lại, lao vào cắn xé. Hang đá rung chuyển ầm ầm, ào ào. Mắt chim như hai cục lửa to đỏ rực. Thạch Sanh dùng cung vàng bắn gãy cánh Đại Bàng, rồi dùng búa thần chém nát đầu quái vật. Cứu được công chúa, Thạch Sanh dòng dây đưa công chúa ra ngoài cửa hang. Lý Thông vội sai quân lính vần đá to lấp kín cửa hang để hãm hại "đứa em kết nghĩa".
Hang bị lấp, Thạch Sanh đi sâu vào mọi ngóc ngách. Chàng ngạc nhiên khi nhìn thấy một thanh niên tuấn tú đang bị nhốt trong cũi sắt. Thạch Sanh phá tan cũi sắt cứu được Hoàng tử con vua Thúy Tể. Hoàng tử ân cần mời chàng dũng sĩ đến thăm Thủy cung để được đền ơn đáp nghĩa.
ăn: tự cho vào cơ thể thức nuôi sống
Đồng nghĩa: chén, đớp, hốc, măm, ngốn, tọng, xơi, xực
đánh: làm cho đau, cho tổn thương bằng tác động của một lực lên cơ thể
Đồng nghĩa: đả, làm
học: thu nhận kiến thức, luyện tập kĩ năng do người khác truyền lại
đi:(người, động vật) tự di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác bằng những bước chân nhấc lên, đặt xuống liên tiếp
Đồng nghĩa: về, bay , chạy, dận
sách:tập hợp một số lượng nhất định những tờ giấy có chữ in, đóng gộp lại thành quyển
ăn: một hoạt động của cn ng khi cho đồ ăn vào miệng là nhai bằng 2 hàm răng
ăn hại: là làm tào nhừng điều ko có ích lợi
ăn năn: lm một việc j sai và nhận ra đc lỗi lầm và sửa chữ
đánh: một hoạt động lấy một vật và dùng một lực lớn đánh vào ng gây đau
đánh máy: nhấn bàn phím máy tính
đánh trứng: quậy trúng cùng gia vị đẻ hòa tan
học: chỉ một hoạt động của cn ng để tiếp thu kiến thức
Chân: chân bàn , chân giường , chân núi , chân đê, chân trời,....,.
Mắt : Mắt na , mắt mia , .....
Mũi : mũi tên , mũi cà mau..,,Chắc vậy nha !
- chỉ tiết cây đàn
+ Giúp Thạch Sanh giải oan , giải thoái và vạch mặt Lý Thông,do là tiếng đàn của công lý dem lại sự công bằng cho Thạch Sanh
+ Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện, cho lòng yêu chuộng hòa bình cũa nhân dân, là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù
-chi tiết niêu cơm
+ Thể hiện sức mạnh phi thường tài nang tài giỏi của Thach Sánh
+ Tượng trung cho tấm lòng nhân đạo, cho tư tương yêu hòa bình của nhân dân
+ Thể hiện ước mơ của nhân dân muốn cuộc sống tươi đẹp,san xuat đuợc nhiều hơn để cuộc sống am nó , hạnh phúc
;- Ý nghĩa của tiếng đàn thần:
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông -> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng -> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Ý nghĩa niêu cơm thần:
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
hắc - đen
mã - ngựa
long -rồng
sơn - núi
hà - sông
thiên -trời
địa -đất
nhân -người
đại - lớn
tiểu - nhỏ
thì đằng sau dấu - là nghĩa đó bn