Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
- Vai trò của ròng rọc động: Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng.
Ví dụ: + Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
+ Thả dây có gáo nước xuống giếng để lấy nước.
# Chúc bạn học tốt #
Ròng rọc là một bánh xe có rãnh có thê quay quanh một trục. Căn cứ vào cách sử dụng ròng rọc mà người ta có thể phân ròng rọc làm hai loại (ròng rọc cố định và ròng rọc động).
Khi nâng những vật nặng lên cao người ta có thể treo ròng rọc lên cao vắt dây qua rãnh của ròng rọc, buộc vật vào một đầu dây, muốn kéo vật lên thì phải kéo đầu dây kia xuống làm bánh xe quay tại chỗ. Ròng rọc được sử dụns theo cách này được gọi là ròng rọc cố định (Hình 16.1).
Khi nâng những vật nặng lên cao người ta có thể buộc cố định một đầu dây lên cao, luồn dây qua rãnh của ròng rọc, móc vật vào ròng rọc. Muốn kéo vật lên, thì phải kéo đầu dây kia lên làm bánh xe vừa quay, vừa chuyển động lên cùng vật. Ròng rọc được sử dụng theo cách này được gọi là ròng rọc động (Hình 16.2).
2. Tác dụng của ròng rọc
- Đối với ròng rọc cố định : Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có hướng thay đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng, có độ lớn không nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Đối với ròng rọc động : Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật (dùng một ròng rọc động để đưa một vật lên cao ta được lợi hai lần về lực (lực kéo vật lên F =1/2 trọng lượng p của vật)), có hướng không đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng.
Lưu ý: Hệ thống thiết bị gồm cả ròng rọc cố định và ròng rọc động mắc kết hợp với nhau được gọi là palăng. Dùng palăng vừa có thể đổi hướng của lực kéo cho thuận tiện, vừa có thể được lợi vể lực. Một palăng có n ròng rọc
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-rong-roc-c57a22981.html#ixzz5gjdkW8DO
* Tác dụng :
+ Ròng rọc cố định : Giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
+ Ròng rọc động : Giúp làm giảm lực kéo so với trọng lượng của vật
* Ví dụ :
+ Ròng rọc cố định sử dụng ở đỉnh cột cờ
- Dễ dàng kéo cờ lên với nhiều phương hướng
+ Ròng rọc động sử dụng ở các công trình nhỏ
- Người ta thường kéo các vật liệu với một lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
(Nguồn: Học24)
Chúc bạn học tốt!
10kg= 100 niuton
Vậy nếu dùng pa-lăng thì lực kéo sẽ giảm 1 nửa
vậy cần 500 N
1.trong các câu sau đây câu nào ko đúng
A. ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo
B. ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực
C. ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực
D. ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực
chúc bạn học tốt
* Ròng rọc cố định:
- Tời múc nước
- Cần cẩu
- Móc treo cờ
khi xây nhà để kéo vật dụng lên trên tầng thì dùng ròng rọc