K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

kết quả \(\frac{6}{9}\)\(\frac{2}{3}\)

5 tháng 8 2017

\(\frac{6}{9}\)

23 tháng 7 2018

\(\frac{6}{9}\)\(\frac{2}{3}\)

DT
22 tháng 11 2023

Gọi phân số phải tìm có dạng : \(\dfrac{a}{b}\left(a⋮̸b,b\ne0\right)\)

Theo bài ra, ta có :

\(\dfrac{a+2}{2b}=\dfrac{a}{b}\\ =>\left(a+2\right)b=2ab\\ =>ab+2b=2ab\\ =>2b=ab\)

\(=>a=2\) (Do \(b\ne0\), nên chia cả 2 vế cho b)

Ta được phân số : \(\dfrac{2}{b}\left(b\ne0,2⋮̸b\right)\)

Mà phân số phải tìm lớn hơn \(\dfrac{1}{5}\) hay \(\dfrac{2}{10}\)

Do đó các phân số phải tìm là : \(\dfrac{2}{3},\dfrac{2}{4},\dfrac{2}{5},\dfrac{2}{6},\dfrac{2}{7},\dfrac{2}{8},\dfrac{2}{9}\)

31 tháng 12 2015

Gọi số cộng thêm vào là :c

Ta có:a/b=(a+c)/(b+c)

<=>a(b+c)=b(a+c)

ab+ac=ba+bc

ac=bc (trừ cả 2 vế cho ab)

Vì ac=bc và c=c nên a=b

<=>a/b=1

Vậy a;b có thể là mọi số sao cho a=b

5 tháng 3 2017

Gọi số cộng thêm vào là :c

Ta có:a/b=(a+c)/(b+c)

<=>a(b+c)=b(a+c)

ab+ac=ba+bc ac=bc

(trừ cả 2 vế cho ab)

Vì ac=bc và c=c nên a=b

<=>a/b=1

Vậy a;b có thể là mọi số sao cho a=b 

31 tháng 12 2015

Gọi số cộng thêm vào là :c

Ta có:a/b=(a+c)/(b+c)

<=>a(b+c)=b(a+c)

ab+ac=ba+bc

ac=bc (trừ cả 2 vế cho ab)

Vì ac=bc và c=c nên a=b

<=>a/b=1

Vậy a;b có thể là mọi số sao cho a=b

15 tháng 3 2016

Ta có:  \(\frac{x-14}{9\cdot2}=\frac{x-14}{18}\)

=>x=-14

Vậy phân số đó là:\(\frac{-14}{9}\)

15 tháng 3 2016

Ta có \(\frac{a}{9}=\frac{a-14}{9\times2}=\frac{a-14}{18}=\frac{a}{18}-\frac{14}{18}\)

=>\(\frac{a}{9}=\frac{a}{18}-\frac{14}{18}\)

=>\(\frac{a}{18}=\frac{2a}{18}+\frac{14}{18}\)

=>\(a=2a+14\)=> a-14=2a

=>a=-14 => phân số là \(\frac{-14}{9}\)