K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(P-x^2y^5+3y^3-3x^3+x^3y+2015=0\)

\(\Leftrightarrow P=x^2y^5-3y^3+3x^3-x^3y-2015\)

17 tháng 3 2016

Theo đề bài, P+Q=0 => P=0-Q=-Q. Mở ngoặc rồi đổi dấu là ra

9 tháng 4 2017

Ta có:

\(P+\left(-x^2y^5+3y^3-3x^3+x^3y+2015\right)=0\)

\(\Rightarrow P=0-\left(-x^2y^5+3y^3-3x^3+x^3y+2015\right)\)

\(\Rightarrow P=x^2y^5-3y^3+3x^3-x^3y-2015\)

Tích mình nha!haha

28 tháng 3 2017

mk chỉ làm đc bà 1 thôi nha

M+x2+32y-5xy2-7xy-2

=M+(x2-5xy2-7xy)+(32y-2)

Để đa thức tổng ko chứa biến x thì:

M+(x2-5xy2-7xy)=0

=> M=0-(x2-5xy2-7xy)

M=-x2-5xy2-7xy

11 tháng 3 2018

1, 3x2.(-2y)3 = [3.(-2)](x2.y3) = -6x2y3

Hệ số: -6

phần biến: x2y3

bậc của đơn thức: 5

2,a, \(P=4x^4y^2+\frac{5}{6}+3x^3y^5-3x^4y^2+4y^3-\frac{1}{3}x^3y^5-x^4y^2\)

\(=\left(4x^4y^2-3x^4y^4-x^4y^4\right)+\left(3x^3y^5-\frac{1}{3}x^3y^5\right)+\frac{5}{6}+4y^3\)

\(=\frac{8}{3}x^3y^5+\frac{5}{6}+4y^3\)

b, bậc cua đa thức P là 8

c, Thay x = 2, y = 0,5 vào P ta được

\(P=\frac{8}{3}.2^3.\left(0,5\right)^5+\frac{5}{6}+4.\left(0,5\right)^3\)

\(=\frac{8}{3}.8.\frac{1}{32}+\frac{5}{6}+4.\frac{1}{8}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(=2\)

a, Ta có : \(M=3x^5y^3-4x^4y^3+2x^4y^3+7xy^2-3x^5y^3\)

\(=-2x^4y^3+7xy^2\)

Bậc : 7 

b, Thay x = 1 ; y = 1

\(M=-2.1^4.\left(-1\right)^3+7.1.\left(-1\right)^2\) 

\(=2+7=9\)

31 tháng 7 2015

a) vì tổng của A và đa thức đã cho là 1 đa thức không chứa biến x nên ít nhất các hạng tử chứa biến x của đa thức A  phải là số đối cuả các hạng tử chứa biến x của đa thức đã cho nên

A=-2x4-3x2y+y4-3xz

b) vì  tổng của A và đa thức đã cho là 1 đa thức bậc không  hay

A + 3xy2+3xz2-3xyz-8y2z2+10 = a (a thuộc tập hợp số thực)

=> A = a - 3xy2-3xz2+3xyz+8y2z2-10

 

17 tháng 2 2018

hâm tự hỏi tự làm@.@

Bài 1: Cho đa thức: f(x) = x + 7x2 – 6x3 + 3x4 + 2x2 + 6x – 2x4 + 1. 1. Thu gọn, rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x. 2. Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất. 3. Tình f(-1), f(0), f(1), f(-a). Bài 2: Cho các đa thức: A = 5x2 – 3xy + 7y2 , B = 6x2 – 8xy + 9y2 1. Tính P = A + B và Q = A – B. 2. Tính giá trị của đa thức M = P – Q tại x...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức: f(x) = x + 7x2 – 6x3 + 3x4 + 2x2 + 6x – 2x4 + 1.

1. Thu gọn, rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x.

2. Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất.

3. Tình f(-1), f(0), f(1), f(-a).

Bài 2: Cho các đa thức:

A = 5x2 – 3xy + 7y2 , B = 6x2 – 8xy + 9y2

1. Tính P = A + B và Q = A – B.

2. Tính giá trị của đa thức M = P – Q tại x = -1 và y = -2.

3. Cho đa thức N = 3x2 – 16xy + 14y2. Chứng minh đa thức T = M – N luôn nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x và y.

Bài 3: Thu gọn các đa thức sau và tìm bậc của chúng:

1. 2x2y5 – xyz + y3 + 3x2y5 – 2xyz + 7y3 – 4x2y5

2. x3y4 – x2y2 + y6 – 5x3y4 – 6x2y2 + 3y6 – 5x2y2 + 4y6.

Bài 4: Tìm đa thức M sao cho:

1. M + (x3 – 2xy2 + y3) = x3 + 5xy2 – y3

2. M – (xy3 – 2xy + x2 + 5) = xy3 + 5xy – 2x2 – 6

3. (x4 – y + y2 + xy) – M = x4 + 7y – 6 + xy

Bài 5: Tìm một đa thức P sao cho tổng của P với đa thức:

-x2y5 + 3y3 – 3x3 + x3y + 2015 là một đa thức 0.

Bài 6 :Cho x – y = 1. Chứng minh rằng giá trị của mỗi đa thức sau là một hằng số:

1. P = x2 – xy – x + xy2 – y3 – y2 + 5

2. Q = x3 – x2y – x2 + xy2 – y3 – y2 + 5x – 5y – 2015.

Bài 7:Cho các đa thức: F(x) = x3 – 3x2 + 6x – 8, G(x) = – 6x2 + x3 – 8 + 12x

1. Tính F(x) + G(x)

2. Tính F(1)

3. Tìm x để F(x) – G(x) = 0.

Bài 8: Cho các đa thức sau: P(x) = 5x4 – 3x2 + 9x3 – 2x4 + 4 + 5x,

Q(x) = – 10x + 5 + 8x3 + 3x2 + x3.

1. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.

2. Tính P(x) + Q(x)

3. Tính P(x) – Q(x).

Một sô bài toán hay

1
5 tháng 5 2020

Bài 1:1)
f(x)=x+7x26x3+3x4+2x2+6x2x4+1=7x+9x2+x46x3+1f(x)=x+7x2−6x3+3x4+2x2+6x−2x4+1=7x+9x2+x4−6x3+1
Sắp xếp: x46x3+9x2+7x+1x4−6x3+9x2+7x+1
2) bậc đa thức : 4
hệ số tự do : 1
hệ số cao nhất : 9
3)f(1)=x46x3+9x2+7x+1=(1)46.(1)3+9.(1)2+7.(1)+1=1(6)+9+(7)+1=10f(−1)=x4−6x3+9x2+7x+1=(−1)4−6.(−1)3+9.(−1)2+7.(−1)+1=1−(−6)+9+(−7)+1=10
mấy câu kia tương tự
Bài 2:
1.P=A+B=5x23xy+7y2+6x28xy+9y2=11x211xy+16y2P=A+B=5x2−3xy+7y2+6x2−8xy+9y2=11x2−11xy+16y2

Q=AB=5x23xy+7y2(6x28xy+9y2)=5x23xy+7y26x2+8xy9y2=x2+5xy2y2Q=A−B=5x2−3xy+7y2−(6x2−8xy+9y2)=5x2−3xy+7y2−6x2+8xy−9y2=−x2+5xy−2y2
2.M=PQ=11x211xy+16y2(x2+5xy2y2)=11x211xy+16y2+x25xy+2y2=12x216xy+18y2M=P−Q=11x2−11xy+16y2−(−x2+5xy−2y2)=11x2−11xy+16y2+x2−5xy+2y2=12x2−16xy+18y2
Thay x=-1 và y=-2 có:
12x216xy+18y2=12.(1)216.(1).(2)+18.(2)2=5212x2−16xy+18y2=12.(−1)2−16.(−1).(−2)+18.(−2)2=52

3.T=MN=12x216xy+18y23x2+16xy14y2=9x2+4y2T=M−N=12x2−16xy+18y2−3x2+16xy−14y2=9x2+4y2
Ta có : 9x2 >0 và 4y2 >0 => T>0
=> T luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị x, y