Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cơ thể, toàn bộ máu đi qua các mao mạch đều phải qua động mạch chủ. Gọi n là số các mao mạch, là vận tốc máu trong động mạch chủ và tiết diện của động mạch chủ; v, S là vận tốc máu trong mao mạch và tiết diện của mỗi mao mạch.
Từ công thức liên hệ giữa vận tốc chất lỏng và tiết diện ống: v 1 S 1 = v 2 S 2
Ta có: v 0 S 0 = n v S ⇒ n = v 0 S 0 v S = 30.3 0 , 05.3.10 − 7 = 6.10 9 mao mạch
Đáp án: B
Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn:
Trong đó:
σ là hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m);
p là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3);
d là đường kính bên trong của ống (m);
g là gia tốc trọng trường (m/s2).
tốc độ của máu là :
\(v=\dfrac{A}{S}=\dfrac{30\Pi}{\Pi.\left(0,5:2\right)^2}=480cm/s\)
Do đường kính của hai ống mao dẫn khác nhau nên khi nhúng vào chất lỏng, cột chất lỏng dâng lên trong hai ống sẽ khác nhau. Hiệu số độ cao của các cột chất lỏng đó còn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng đó.
Đối với ête, hiệu số đó bằng:
Đối với dầu hỏa, hiệu số đó bằng:
Từ (1) và (2) :
Đáp án: A
Trong cơ thể, toàn bộ máu đi qua các mao mạch đều phải qua động mạch chủ.
Gọi n là số các mao mạch, v0, S0 lần lượt là vận tốc máu trong động mạch chủ và tiết diện của động mạch chủ; v, S là vận tốc máu trong mao mạch và tiết diện của mỗi mao mạch.
Từ công thức liên hệ giữa vận tốc chất lỏng và tiết diện ống: v1.S1 = v2.S2
Ta có:
v 0 S 0 = n . v S ⇒ n = v 0 S 0 v S = 30 . 3 0 , 05 . 3 . 10 - 7 = 6 . 10 9 mao mạch