Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mỗi khi gà trống là chủ ngữ
cất tiếng gáy ..... mọi người, mọi vật là vị ngữ
từ bấy trở đi là trạng ngữ
1. Bóng đá
2. Cầu lông
3. Bóng chuyền
4. Bơi lội
5. Đá cầu
Tiếng hét vang của mọi người được so sánh với bài hát vang mãi với đời người.
Tham Khảo
Đi khắp mọi miền của Tổ quốc ta đều bắt gặp hình ảnh cây nhãn quen thuộc được trồng ở khắp mọi nơi. Nhưng hình ảnh cây nhãn đầu thôn đã đem lại cho em nhiều cảm xúc.
Cây nhãn đầu thôn không biết được trồng từ bao giờ, nó sống được bao nhiêu năm và nó bao nhiêu tuổi. Chỉ biết khi những đứa trẻ trong thôn lớn lên nhãn đã có tự lúc nào. Đó là một cây nhãn cao lớn. Gốc cây to phải vài đứa trẻ con ôm mới hết. Rễ cây cong chồi lên như những con rắn đang lăn lộn trên mặt đất. Vỏ cây nhãn màu nâu, sần sùi như đang chuẩn bị thay một bộ áo mới. Thân cây to, cao và chia thành nhiều nhánh. Các nhánh cây ấy lại đâm ra rất nhiều cành nhãn thẳng tắp đâm xiên vào nhau tạo thành một lùm cây canh mát không có chỗ hở. Những cành nhãn mọc tua tủa. Lá nhãn nhỏ như lá chanh nhưng dài hơn lá chanh. Lá nhãn có màu xanh đậm. Cuối thu, đầu đông, những cành cây nhãn khẳng khiu, trụi lá. khi lá già rụng đầy xuống gốc cây, mọi người trong thôn hay ra quét lá nhãn khô về đun bếp cháy rất đượm. Nhưng mỗi khi xuân về, những chồi non xanh biếc mơn mởn lại mọc ra. Những chiếc lá nhãn non dần lớn lên. Chẳng mấy chốc cây nhãn lại xanh tươi, ngọn cây đua nhau đâm chồi khoe sắc giữa tiết trời xuân ấm áp. Một thời gian sau, nhãn bắt đầu ra hoa. Những chùm hoa nhãn màu vàng nở đầy phủ kín ngọn cây. Khi hoa nhãn rụng kín gốc cây là khi những quả nhãn non bắt đầu hình thành. Rồi dần dần, nhờ thời tiết thuận hòa, quả nhãn sẽ to dần. Vỏ nhãn lúc này màu nâu giống màu cành. Khi thấy trên cây nhãn có quả bị chim ăn chính là lúc nhãn có thể thu hoạch. Bọn trẻ trong thôn trèo lên cây nhãn hái xuống ăn và cười nói vui vẻ. Ăn nhãn ta phải bóc lớp vỏ cứng ấy ra rồi đưa phần thịt bên trong vào miệng. Nhãn có lớp cùi dày, vị ngọt như mật ong, hấp dẫn không tả hết. Bên trong lớp cùi ấy là một chiếc hạt nhỏ như hạt vòng. Hạt đó có thể đem reo mọc thành cây mới.
Cây nhãn đã từ lâu là chỗ nghỉ chân của các cô các bác trong thôn mỗi khi đi làm đồng về. Là nơi mà bọn trẻ con chúng em được ăn những quả nhãn ngon và chơi những trò chơi bổ ích của tuổi thơ. Em càng thêm yêu quý cây nhãn hơn.
Refer
Nhắc đến quê hương em thì không ai không nhớ tới đặc sản nổi tiếng đó là nhãn lồng Hưng Yên. Dọc những con đường làng thì hai bên đều là những hàng nhãn lâu năm được người dân nơi đây trồng.
Từ xa nhìn lại thì cây nhãn giống như một cây nấm khổng lồ. Nhãn là một loài cây rất dễ trồng và cũng không tốn nhiều công chăm sóc như nhiều loại cây khác. Người ta chỉ cần giữ độ ẩm cho cây và bón phân lúc cây ra hoa. Cây nhãn thường thích hợp với khí hậu nóng ẩm, chính vì thế một vùng quê của miền bắc rất thích hợp cho sự phát triển của cây nhãn.
Thân cây nhãn ở trước cửa nhà em to gấp hai lần bắp chân của bố em và nó được trồng từ rất lâu rồi. Cây nhãn có lớp vỏ sần sùi và có màu nâu. Những cành cây khẳng khiu tỏa ra những tán lá. Lá nhãn có màu xanh và thon dài. Trên lá có thể nhìn thấy rõ đường sống lá. Khi mùa xuân đến thì nhãn đâm chồi nảy lộc. Từ những ngọn của chồi non ấy chính là những chùm hoa nhãn. Hoa nhãn giống với hoa vải, hoa xoài bởi nó mọc thành từng chùm hoa khá lớn và hoa thì nhỏ li ti, có màu vàng. Hoa có mùi thơm và nó thu hút các loài côn trùng, ong, bướm. Chính vì vậy ở quê em còn nổi tiếng với loại mật ong nhãn và được nhiều người ưa chuộng. Khi hoa kết trái thì những trái nhãn bắt đầu được hình thành, từ những trái còn nhỏ tí xíu có màu xanh dần dần lớn lên và nó có thể to bằng hòn bi ve. Khi nhãn lớn, lớp vỏ xù xì trở nên căng hơn và quả có màu nâu khi đó là nhãn chuẩn bị được thu hoạch. Nhãn lồng là loại nhãn có quả to, cùi nhãn dày và ngọt.
Em rất thích ăn nhãn. Đó là một loại quả thơm ngon và bổ dưỡng. Ngoài ra nhãn còn trở thành nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ gia đình ở nơi em sống.
3 đó là: giất ngủ => giấc ngủ
chang nghiêm => trang nghiêm
no toan => lo toan
Tham khảo:
-gan và ruột; dùng để chỉ nỗi lòng, tâm tình
-có gan làm những việc người khác thường e sợ, e ngại
-gan đến mức như trơ ra, không còn biết sợ là gì
câu 7:
a)
Trên cành cây, chim họa mi hót líu lo như dạo khúc nhạc vui.
b)
Khi mùa xuân đến,chim họa mi hót líu lo như dạo khúc nhạc vui.
c)
Khi mùa xuân tới, từ những rặng cây trong vườn,chim họa mi hót líu lo như dạo khúc nhạc vui.