Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiếng cười ở đoạn trích Mắc mưu Thị Hến rất có ý nghĩa đối với cuộc sống ngày hôm nay.
Bời vì đây là vở tuồng hài dân gian, tiếng cười trong vở tuồng này có ý nghĩa vô cùng to lớn, không chỉ giúp ta sảng khoái tinh thần sau cả ngày làm việc mệt nhọc, mà nó còn là những bài học thâm thúy để ta đáng suy ngẫm rất nhiều. Xem tuồng ta thấy như cả bầu trời tuổi thơ ùa về, không gian bối cảnh mang đậm nét thôn quê Bắc Bộ, có thể xã hội hiện đại phát triển nhiều thứ mới cao cấp hơn ra đời nhưng chỉ có tiếng cười trong tuồng không khiến ta nhàm chán, không khiến ta mất đi sự náo nức ngóng từng giai đoạn bởi trong đó tuồng vẫn giữ được yếu tố truyền thống hấp dẫn.
- Đoạn trích thể hiện lí tưởng, khát vọng của toàn thể cộng đồng. Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp, sức mạnh mang tầm vóc sử thi hoành tráng của hình tượng nhân vật người anh hùng Đăm Săn trong chiến công lẫy lừng. Vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng Đăm Săn là biểu tượng cho sức mạnh, ý chí của cộng đồng người Ê-đê xa xưa.
- Những ý nghĩa mà sử thi Đăm Săn mang lại cho đến tận ngày hôm nay vẫn mang những giá trị to lớn về cả mặt tinh thần và gái trị đạo đức, thể hiện hi vọng về cuộc sống của cả một cộng đồng dân tộc, đồng thời tôn vinh chuẩn mực về nhân phẩm của người Ê-đê nói riêng và toàn thể nhân loại nói chung.
Chiến công của anh hùng Đăm Săn là niềm tự hào, thể hiện lí tưởng, khát vọng của toàn thể cộng đồng. Từ nghệ thuật xây dựng tình tiết, sự kiện, ngôn ngữ cho đến các biện pháp tu từ so sánh và phóng đại trong đoạn trích đều nhằm tô đậm vẻ đẹp, sức mạnh mang tầm vóc sử thi hoành tráng của hình tượng nhân vật người anh hùng Đăm Săn trong chiến công lẫy lừng. Vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng Đăm Săn là biểu tượng cho sức mạnh, ý chí của cộng đồng người Ê-đê xa xưa.
Những ý nghĩa mà sử thi Đăm Săn mang lại cho đến tận ngày hôm nay vẫn mang những giá trị to lớn về cả mặt tinh thần và gái trị đạo đức, có thể nói sử thi Đăm Săn giống như một khuôn mẫu về hình tượng người anh hùng trong tư tưởng của người Ê-đê từ xưa đến nay, thể hiện hi vọng về cuộc sống của cả một cộng đồng dân tộc, đồng thời tôn vinh chuẩn mực về nhân phẩm của người Ê-đê
- Không gian và thời gian trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến là không gian hẹp chỉ có từ nhà thị Hến ra đến cửa khi có người đến, thời gian là trời tăm tối.
- Nhân vật tham gia: Nghêu, Thị Hến, Đề Hầu, huyện Trìa.
- Tóm tắt nội dung đoạn trích: Ba người Nghêu, Đề Hầu, huyện Trìa đều muốn có được Thị Hến. Trời tối Thị Hến hẹn Nghều đến đến nhà, nhưng Nghêu không biết được Thị Hến mời luôn cả hai người kia đến. Nghêu đến đầu tiên, khi đang ngồi ngồi tán tán tỉnh Thị Hến thì Đề Hầu gõ cửa vào khiến Nghêu phải chui vào gầm phản trốn. Khi Hầu Đề vào nhà chưa được ấm chỗ thì Huyện Trìa đến, Đề Hầu vội tìm chỗ trốn. Khi đủ cả ba người trong nhà, Thị Hến liền bày mưu để cho Nghêu từ gầm giường bò ra, Đề Hầu ngồi trong thúng chui ra. Tất cả cùng xuất đầu lộ diện và bị một phen bẽ mặt.
- Đoạn trích đặt ra vấn đề con người ở giữa tình cảm gia đình và bổn phận, trách nhiệm với đất nước.
- Vấn đề này đến ngày nay vẫn còn xảy ra rất nhiều. Vì hiệ nay khi xã hội phát triển, con người càng chăm lo tới đời sống cá nhân nhiều hơn và đặt lợi ích của mình lên trên cao so với lợi ích chung của xã hội.
- Không gian và thời gian trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến là không gian hẹp chỉ có từ nhà thị Hến ra đến cửa khi có người đến, thời gian là trời tăm tối.
- Nhân vật tham gia: Nghêu, Thị Hến, Đề Hầu, huyện Trìa.
- Tóm tắt nội dung đoạn trích: Ba người Nghêu, Đề Hầu, huyện Trìa đều muốn có được Thị Hến. Trời tối Thị Hến hẹn Nghều đến đến nhà, nhưng Nghêu không biết được Thị Hến mời luôn cả hai người kia đến. Nghêu đến đầu tiên, khi đang ngồi ngồi tán tán tỉnh Thị Hến thì Đề Hầu gõ cửa vào khiến Nghêu phải chui vào gầm phản trốn. Khi Hầu Đề vào nhà chưa được ấm chỗ thì Huyện Trìa đến, Đề Hầu vội tìm chỗ trốn. Khi đủ cả ba người trong nhà, Thị Hến liền bày mưu để cho Nghêu từ gầm giường bò ra, Đề Hầu ngồi trong thúng chui ra. Tất cả cùng xuất đầu lộ diện và bị một phen bẽ mặt.
- Quan điểm đánh giá Thị Mầu qua tiếng đế: Từ góc nhìn truyền thống, bảo thủ, tiếng đế đại diện cho quan điểm của một số người xem việc Thị Mầu chủ động bộc lộ tình yêu, tự quyết trong tình yêu như trong văn bản là hành động dơ bẩn, đáng chê cười thậm chí phê phán: “Dơ lắm! Mầu ơi!”.
- Theo em, nếu xét theo quan điểm truyền thống trong đoạn trích thì đây là một quan điểm hợp lý vì tính cách, hành xử của Thị Mầu không hề phù hợp với nề nếp, giao giáo của một người phụ nữ chuẩn mực trong xã hội lúc bấy giờ.
- Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế đã thể hiện trực tiếp quan điểm về nhân vật Thị Mầu qua các câu từ:
+ “Ai lại đi khen chú tiểu thế cô Mầu ơi!”.
+ “Mầu ơi nhà mày có mấy chị em? Có ai như mày không?”
+ “Dơ lắm! Mầu ơi!”.
+ “Sao lẳng lơ thế, cô Mầu ơi!”.
=> Qua cách gọi và cách dùng từ ngữ để nói về Thị Mầu, tiếng đế coi cô là một người phụ nữ không gia giáo, không biết lễ nghĩa, lẳng lơ. Có lẽ, tiếng đế có một cái nhìn khá tiêu cực về Thị Mầu.
=> Theo quan điểm cá nhân, nếu xét trong thời kì đó, em cũng đồng tình với quan điểm của tiếng đế vì những tính cách đó của Thị Mầu hoàn toàn không phù hợp với nét đẹp truyền thống của người phụ nữ thời xưa.
- Tiếng cười ở đoạn trích Mắc mưu Thị Hến rất có ý nghĩa đối với cuộc sống ngày hôm nay.
- Bời vì đây là vở tuồng hài dân gian, tiếng cười trong vở tuồng này có ý nghĩa vô cùng to lớn, không chỉ giúp ta sảng khoái tinh thần sau cả ngày làm việc mệt nhọc, mà nó còn là những bài học thâm thúy để ta đáng suy ngẫm rất nhiều. Xem tuồng ta thấy như cả bầu trời tuổi thơ ùa về, không gian bối cảnh mang đậm nét thôn quê Bắc Bộ, có thể xã hội hiện đại phát triển nhiều thứ mới cao cấp hơn ra đời nhưng chỉ có tiếng cười trong tuồng không khiến ta nhàm chán, không khiến ta mất đi sự náo nức ngóng từng giai đoạn bởi trong đó tuồng vẫn giữ được yếu tố truyền thống hấp dẫn.