Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh các điều kiện: nồng độ axit, nhiệt độ của dung dịch H2SO4 loãng và trạng thái của sắt với thời gian phản ứng để rút ra:
a) Thí nghiệm 2,thí nghiệm 4, thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ của dung dịch H2SO4 .
b) Thí nghiệm 3 và thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc.
c) Thí nghiệm 4 và thí nghiệm 6 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ của dung dịch H2SO4.
a) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ: 2,4,5
b) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc: 3,5
c) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ axit: 4,6
Giải
Có liên kết đôi | Làm mất màu dd Brom | Phản ứng trùng hợp | Tác dụng với oxi | |
Metan | không | không | không | có |
Etilen | có 1 liên kết đôi | có | có | có |
Đánh dấu vào cặp ô có cặp chất xảy ra phản ứng. Viết PTHH.
HCl | H2O | NaOH | Na2O | |
CaO | v | v | ||
SO2SO2 | v | v | v | |
CuO | v |
1 ta có CO tác dụng với CuOcó pthh:
CO+CuO \(\rightarrow\)Cu+CO2
2 ta có Al2O3 pư với HCl,NaOH, có pthh:
Al2O3+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2O
Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O
3 ta có CO2 tác dụng với dd NaOH có các pthh có thể xảy ra là:
CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O
CO2(dư)+Na2CO3+H2O\(\rightarrow\)2NaHCO3
4 ta có SO3 tác dụng với dd NaOH ta có các pthh có thể xảy ra:
2NaOH+SO3\(\rightarrow\)Na2SO4+H2O
Na2SO4+SO3+H2O\(\rightarrow\)2NaHSO4
5, ta có ZnO tác dụng với dd HCl và dd NaOH ta có pthh xảy ra :
ZnO+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2O
ZnO+2NaOH\(\rightarrow\)Na2ZnO2+H2O
Phương trình hóa học của các phản ứng:
Pb(NO3)2 + Na2CO3 → 2NaNO3 + PbCO3↓
Pb(NO3)2 + 2KCl → 2KNO3 + PbCl2↓
Pb(NO3)2 + Na2SO4 → 2NaNO3 + PbSO4↓
BaCl2 + NaCO3 → 2NaCl + BaCO3↓
BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4↓
Na2CO3 | KCl | Na2SO4 | NaNO3 | |
Pb(NO3)2 | x | x | x | o |
BaCl2 | x | o | x | o |
Phương trình hóa học của các phản ứng:
Pb(NO3)2 + Na2CO3 → PbCO3 ↓ + 2NaNO3
Pb(NO3)2 + 2KCl → PbCl2 ↓ + 2KNO3
Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 ↓ + 2NaNO3
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl.
X: NH4HCO3
Y: Mg(HCO3)2
Z: AgNO3
NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2
NH4HCO3 + 2NaOH → NH3 + Na2CO3 + 2H2O
Mg(HCO3)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O + 2CO2
Mg(HCO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + MgCO3 + Na2CO3
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
2AgNO3 + NaOH → Ag2O + 2NaNO3 + H2O