Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
X có phản ứng màu biure, dựa vào đáp án loại B và D.
T làm dung dịch I2 hóa xanh tím ⇒ T là hồ tinh bột ⇒ Loại C
Đáp án A
X có phản ứng màu biure, dựa vào đáp án loại B và D.
T làm dung dịch I2 hóa xanh tím ⇒ T là hồ tinh bột ⇒ Loại C
Đáp án A
X có phản ứng màu biure, dựa vào đáp án loại B và D.
T làm dung dịch I2 hóa xanh tím ⇒ T là hồ tinh bột ⇒ Loại C
Đáp án B.
X có phản ứng màu biure.
⇒ Loại A và D.
Z có nhóm –CHO hoặc phản ứng với NaOH tạo sản phẩm chứa nhóm –CHO.
⇒ Loại C.
SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
Căn cứ vào các tính chất của các halogen ta thấy chỉ có C3H7Cl phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. Đặt công thức của Y là RCl, phương trình phản ứng :
C3H7Cl + NaOH = C3H7OH + NaCl (1)
mol: x x
AgNO3 + NaCl = AgCl + NaNO3 (2)
mol: x x
Theo (1), (2) và giả thiết ta có :
nC3H7Cl = nNaCl = nAgCl = 1,435/143,5 = 0.01 mol;
mC6H5Cl = 1,91 - 0,01.78,5 = 1,125 gam.
Đáp án D
Mẫu
Thí nghiệm
Hiện tượng
X: Saccarozo
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu xanh lam
C12H22O11 + H2O -> glucozo + fructozo
C6H12O6 → AgNO 3 / NH 3 Ag
Tạo kết tủa Ag
Y
triolein
(C17H33COO)3C3H5 + 3naOH -> 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 xảy ra phản ứng tạo phức của CuSO4 với glixerol
Tạo dung dịch màu xanh lam
Z
lysin
Tác dụng với quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
T
alanin
Tác dụng với nước Brom
Có kết tủa trắng