K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2020

$Cu(OH)_{2}+H_{2}SO_{4} \to CuSO_{4}+H_{2}O$

Kết tủa xanh của đồng 2 hidroxit tan dần trong axit còn Fe không tác dụng với $H_{2}SO_{4}$ do $H_{2}SO_{4}$ đặc nguội thụ động Fe

12 tháng 3 2021

- Trước khi đun : Tạo thành sản phẩm màu xanh tím

- Khi đun nóng : Màu xanh tím nhạt dần rồi mất

- Để nguội : Xuất hiện lại sản phẩm màu xanh tím

25 tháng 5 2022

\(MgO+2HCl-->MgCl_2+H_2\)

\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl-->FeCl_3+3H_2O\)

\(NaCO_3+2HCl-->2NaCl+H_2O+CO_2\)

\(BaSO_3+2HCl-->BaCl_2+H_2O+SO_2\)

\(KHCO_3+HCl-->KCl+CO_2+H_2\)

NaNO3 khong pứ vs HCl

\(AgNO_3+HCl-->AgCl+HNO_3\)

26 tháng 5 2022

Sai CTHH của muối là \(NaCO_3\rightarrow Na_2CO_3\)

Và \(MgO\) tác dụng với \(HCl\) thì sinh ra \(H_2O\) nhé :)

 ai giúp em với ạ em cần gấp ạ 1. Cho 28,9 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Fe và Cu phản ứng hết với dd axit sunfuric đặc nguội. Hiện tượng quan sát được là có sủi bọt khí bay raa. Viết phương trình phản ứng xảy rab. Nếu ngắn gọn tính chất vật  lý của khí nàyc. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu biết khí sinh ra có V = 6,72 lit (đktc)d. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại2. Cho...
Đọc tiếp

 

ai giúp em với ạ em cần gấp ạ 

1. Cho 28,9 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Fe và Cu phản ứng hết với dd axit sunfuric đặc nguội. Hiện tượng quan sát được là có sủi bọt khí bay ra

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra

b. Nếu ngắn gọn tính chất vật  lý của khí này

c. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu biết khí sinh ra có V = 6,72 lit (đktc)

d. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại

2. Cho 30,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Zn phản ứng hết với dd axit sunfuric đặc nguội. Hiện tượng quan sát được là có sủi bọt khí bay ra

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra

b. Nếu ngắn gọn tính chất vật  lý của khí này

c. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu biết khí sinh ra có V = 8,96 lit (đktc)

d. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại

3. Cho các chất sau : Fe, Cu, CuO và FeS. Dung dịch H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng phản ứng được với chất nào, viết phương trình hóa học trong trường hợp có xảy ra phản ứng ?

4. Cho các chất sau : Fe, Cu, CuO và FeS. Dung dịch H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nguội phản ứng được với chất nào, viết phương trình hóa học trong trường hợp có xảy ra phản ứng ?

5. Thực hiện chuỗi phản ứng sau:

a. S → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4

                

b. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → Fe2(SO4)3

                  

3
25 tháng 5 2021

Câu 1 :

a) $Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
b) SO2 là khí không màu ,mùi sốc,nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước.

c) n Cu = n SO2 = 6,72/22,4 = 0,3(mol)

m Cu = 0,3.64 = 19,2(gam)

m Fe = 28,9 - 19,2 = 9,7(gam)

d)

%m Cu = 19,2/28,9   .100% = 66,44%
%m Fe = 100% -66,44% = 33,56%

Câu 2 : 

a) $Zn + 2H_2SO_4 \to ZnSO_4 + SO_2 + H_2O$

b) SO2 là khí không màu ,mùi sốc,nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước

c) n Zn = n SO2 = 8,96/22,4 = 0,4(mol)

m Zn = 0,4.65 = 26(gam)

m Al = 30,5 -26 = 4,5(gam)

d)

%m Zn = 26/30,5  .100% = 85,25%
%m Al = 100%- 85,25% = 14,75%

25 tháng 5 2021

Câu 3 : 

Tác dụng với H2SO4 loãng : Fe,CuO,FeS

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$

$FeS + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2S$

Tác dụng với H2SO4 đặc : Fe,Cu,CuO,FeS

$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$

$2FeS + 10H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 9SO_2 + 10H_2O$

 

1 tháng 4 2022

a/ \(n_{SO_2}=\dfrac{3,08}{22,4}=0,1375\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

2Fe + 6H2SO4(đ) ---to---> Fe2(SO4)3 + 6SO2 + 3H2O

  x                                                              3x

Cu + 2H2SO4(đ) ---to---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

 y                                                      y

Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2

x                                     x

Cu + 2HCl -----> CuCl2 + H2

y                                          y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=0,1375\\x+y=0,075\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,03125\left(mol\right)\\y=0,04375\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{hh}=0,03125.56+0,04375.64=4,55\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,03125.56.100\%}{4,55}=38,46\%\)

b, \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.1,2=0,12\left(mol\right)\)

Ta có: \(T=\dfrac{n_{SO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1375}{0,12}=1,1458\) 

 => tạo ra 2 muối là BaSO3 và Ba(HSO3)2

SO2 + Ba(OH)2 ---> BaSO3 + H2O

 x          x                      x

2SO2 + Ba(OH)2 ----> Ba(HSO3)2

   y           0,5y                 0,5y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1375\\x+0,5y=0,12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1025\left(mol\right)\\y=0,035\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{muối}=0,1025.217+0,5.0,035.299=27,475\left(g\right)\)

                        

12 tháng 3 2021

Hiện tượng : Xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra

Giải thích :Do có khí CO2 tạo thành 

PTHH : \(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\)

19 tháng 6 2018

Đáp án A.

Các thí nghiệm 1,4,5.

O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2

2KClO32KCl + 3O2

2H2S + SO2 →3S + 2H2O

24 tháng 3 2021

- Xuất hiện kết tủa vàng nhạt 

AlBr3 + 3AgNO3 => Al(NO3)3 +3AgBr

- Hỗn hợp tan dần, sủi bọt khí.

MgO + 2HCl => MgCl2 + H2O

CaCO3 + 2HCl => CaCl2 + CO2 + H2O

24 tháng 3 2021

a) Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt :

\(AlBr_3 + 3AgNO_3 \to Al(NO_3)_3 + 3AgBr\)

b) Chất rắn tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi :

\(MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O\\ CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 +H_2O\)

a) Hiện tượng: Khí clo mất màu, xuất hiện chất lỏng màu nâu đỏ

 PTHH: \(Cl_2+2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)

b) Hiện tượng: Bình thủy tinh bị ăn mòn

  PTHH: \(4HF+SiO_2\rightarrow SiF_4+2H_2O\)

c) Hiện tượng: Màu vàng lục nhạt dần, xuất hiện khí không màu

  PTHH: \(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)

              \(2HCl+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

7 tháng 3 2021

Hạn chế copy không đúng yêu cầu của đề bài em nhé !!