Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn, vị ngọt, dễ tan trong nước.=> Phát biểu (a) đúng.
(C6H10O5)n là polisaccarit (tinh bột hoặc xenlulozơ) => Phát biểu (b) đúng.
C6H12O6 (glucozơ) và C12H22O11 (saccarozơ) đều có 2OH liền kề, do đó chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. => Phát biểu (c) đúng.
=> Phát biểu (d) sai.
Glucozơ là chất khử, AgNO3 là chất oxi hóa => Glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 => Phát biểu (e) đúng.
=> Phát biểu (g) đúng.
Các phát biểu đúng gồm: (a), (b), (c), (e), (g). Đáp án B.
ý a sai, các monosaccarit không thể thủy phân (mono = 1, nghĩa là không thủy phân thêm được nữa) Các ý còn lại đều đúng.
=> Đáp án B
Đáp án B
Phát biểu (2) sai vì saccarozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bac.
Phát biểu (3) sai vì tinh bột và xenlulozơ chỉ có cùng dạng công thức chung chứ không phải cùng CTPT vì n khác nhau.
Phát biểu (5) sai vì thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra glucozơ
Phát biểu (9) sai vì thủy phân saccarozơ tạo ra cả glucozo và fructozo
Đáp án B
Nhận xét đúng: (3) (4) (6)
Các phát biểu khác sai vì
(1) Tinh bột và xelulozơ không phải là đồng phân của nhau, vì hệ số n khác nhau
(2) Để tạo peptit cần α-aa nên có 1 đồng phân của C3H7NO2 tạo đipeptit
(5) Nồng độ glucozơ trong máu người khoảng 0,1%.
Chọn B.
(1) Sai, Tinh bột và xenlulozơ không phải là hai đồng phân cấu tạo của nhau.
(2) Sai, Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 (có 1 đồng phân α-amino axit) nên chỉ tạo ra là 1 đipeptit.
(5) Sai, Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 0,1%.
Chọn D
(3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(4) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ mỗi chất chỉ cho 1 loại monosaccarit duy nhất.
(6) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure
Đáp án D
Thành phần hóa học của bông là xenlulozơ, khi cho bông vào dung dịch H2SO4 70% khuấy đều thì bông sẽ bị thủy phân tạo thành dung dịch β -glucozơ