K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

+ X là khí hiđro, kí hiệu H2

+ Y là đơn chất rắn màu vàng => Y là lưu huỳnh, kí hiệu S

+ Z là khí hiđro sunfua, kí hiệu H2S

+ Dung dịch T có màu xanh lam => T là dung dịch muối của đồng

Mà khối lượng mol của Y là 160 => T là muối đồng (II) sunfat, kí hiệu CuSO4

30 tháng 8 2018

O2 + C  → t ∘  dư 2CO

Khí X là CO

Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử

Fe2O3 + 3CO → t ∘  2Fe + 3CO2

Khí Y là CO2

Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3

Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng  + H2O

Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

5 tháng 3 2017

X: NH4HCO3

Y: Mg(HCO3)2

Z: AgNO3

NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2

NH4HCO3 + 2NaOH → NH3 + Na2CO3 + 2H2O

Mg(HCO3)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O + 2CO2

Mg(HCO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + MgCO3 + Na2CO3

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

2AgNO3 + NaOH → Ag2O + 2NaNO3 + H2O

26 tháng 12 2017

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

0,34 ←0,34

CO + O(Oxit) → CO2

Nhận thấy:

nO = nCO2

mX = mO (oxit) + mY

=> mY = 37,68 – 16 . 0,34 = 32,24g

11 tháng 2 2018

Phương trình:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2

 Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

 3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

25 tháng 11 2017

BTKL

mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑

=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g

=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%

14 tháng 9 2018

15 tháng 7 2019

a) Điều chế oxi ta nhiệt phân: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4