Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Khi sục khí CO 2 vào dung dịch nước vôi trong dư sẽ xảy ra phản ứng :
Suy ra nồng độ ion trong cốc giảm dần đến mức thấp nhất, sau đó lại tăng dần.
Vậy độ sáng của bóng đèn thay đổi như sau : Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.
2 đúng vì thế điện cực của kim loại kiềm rất âm
Từ Li đến Cs theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần số lớp electron tăng => Bán kính tăng => Khả năng tách electron hóa trị tăng => 4 đúng và 1 sai
Các kim loại từ Li đến Cs đều có ánh kim => 3 đúng
5 sai vì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm dần từ Li đến Cs.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án D
Ban đầu: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Kết tủa xuất hiện làm giảm số lượng các ion trong dung dịch → điện tích giảm. → đèn sáng yếu đi.
Sau đó: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
Kết tủa tan ra tạo thêm nhiều điện tích (ion) hơn làm cho đèn sáng dần lên
+ Khi CO2 vào thì ban đầu nước vôi trong dư so với CO2 nên ion Ca2+ dần đến hết vì bị kết tủa thành CaCO3
=> lượng ion trong dung dịch giảm dần về 0
+ Khi CO2 dư thì kết tủa lại bị hòa tan, tạo thành ion Ca2+ và HCO3-
=> lượng ion tăng dần
Vậy đèn có độ sáng giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.
Đáp án A
Các kim loại kiềm thổ xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì:
Bán kính nguyên tử tăng dần⇒Khoảng cách giữa hạt nhân và electron ngoài cùng tăng ⇒ dễ tách e ngoài cùng hơn⇒năng lượng ion hóa giảm dần, tính khử tăng dần⇒ khả năng tác dụng với nước tăng dần.
Đáp án B
(tham khảo)
Chọn B
Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần