Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật liệu | Bóng đèn sáng hay không sáng | Vật liệu dẫn điện hay không dẫn điện |
Kim loại | Sáng | Dân điện |
Nhựa | Không sáng | Không dẫn điện |
Gỗ | Không sáng | Không dẫn điện |
Cao su | Không sáng | Không dẫn điện |
Thủy tinh | Không sáng | Không dẫn điện |
Gốm | Không sáng | Không dẫn điện |
Nhìn vào hình 40.1, 40.2 ta thấy bề mặt của khối gỗ sần sùi, lồi lõm: Khi bề mặt sàn gồ ghề thì lực ma sát sinh ra sẽ lớn còn khi bề mặt sàn nhẵn thì lực ma sát sinh ra sẽ nhỏ.
=> Nguyên nhân xuất hiện lực ma sát là do tính chất của bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
- Các thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học:
+ Thí nghiệm 1 thuộc lĩnh vực Vật lý học vì thí nghiệm này nghiên cứu về sự rơi của vật.
+ Thí nghiệm 2 thuộc lĩnh vực Hóa học vì thí nghiệm này nghiên cứu về phản ứng hóa học của khí carbon dioxide khi cho vào nước vôi trong.
+ Thí nghiệm 3 thuộc lĩnh vực Sinh học vì thí nghiệm này nghiên cứu về sự phát triển của hạt đậu.
+ Thí nghiệm 4 thuộc lĩnh vực Khoa học Trái Đất vì thí nghiệm này nghiên cứu về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
Đinh sắt, mẩu đá vôi bị tan ra 1 phần, có dấu hiệu bị ăn mòn. Miếng kính, miếng nhựa, cao su, mẩu sành không bị tan ra, không có hiện tượng gì.
Nếu úp ống thủy tinh lên ngọn nến đang cháy thì ngọn nến vẫn tiếp tục cháy do trong không khí trong ống thủy tinh vẫn chứa oxy là chất duy trì sự cháy. Tuy nhiên khi oxy trong ống thủy tinh bị cháy hết thì ngọn nến sẽ tắt.
- Không nên bỏ những đồ dùng không cần thiết lên bàn thí nghiệm như cặp, balo. (Nếu bỏ thì làm vướng, gây không gian không thoải mái chật chội,..)
- Nên sử dụng các loại bảo hộ như găng tay, khẩu trang khi làm thí nghiệm. (Tránh tình trạng các chất hóa học bắn vào người khi ta thực hành).
- Không nên ăn uống, làm mất trật tự trong phòng thí nghiệm. (Làm rơi đồ ăn trong phòng thì có thể kiến sẽ vô,..)
- Làm thực hành nên có sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên. (Đảm bảo được sự an toàn khi thực hành).
- Khi thực hành xong cần rửa và dọn dẹp sạch sẽ và để đúng nơi quy định. (Đảm bảo được thật tự trong phòng thí nghiệm,..)
Từ câu trên, thể tích oxi có trong bình đúng bằng thể tích của mực nước dâng lên chiếm 1/5 chiều cao bình
=> oxi trong không khí chiếm khoảng 20% khá tương tương với tỉ lệ oxi xuất hiện trong biểu đồ là 21%
xin like
- Ban đầu lò xo có chiều dài l0.
- Sau đó, người ta treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo, chiều dài lò xo lúc đó là lsau .
- Vậy lò xo dãn ra một đoạn \(\Delta l=l_{sau}-l_0\)
Hiện tượng quan sát được là que đóm đỏ bùng cháy mạnh khi được đưa vào trong bình chứa khí oxi
Giải thích: Que đóm sau khi được thêm oxy sẽ cung cấp sự cháy, khiến que đóm bùng cháy mãnh liệt