Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Đáp án D
Các trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1); (3),(4)
Đáp án A.
- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng; ăn mòn hóa học
- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4; ăn mòn điện hóa
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3; không phải ăn mòn kim loại
- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa
- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. ăn mòn điện hóa
Đáp án D
TN xảy ra ăn mòn điện hóa gồm (a), (c), (d) và (e)
Đáp án D.
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4; ăn mòn điện hóa
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3; ăn mòn hóa học
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa; ăn mòn điện hóa
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric; ăn mòn điện hóa
(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên; ăn mòn điện hóa
Đáp án D
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là 4, đó là :
- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 .
- TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 .
- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.
Chọn B