Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\) \(n_{Al}=\frac{m}{27}mol\) |
-khi thêm \(Fe\) vào cốc đựng \(HCl\) ( cốc A ) có phản ứng: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 0,2 0,2 |
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc \(HCl\) tăng thêm: \(11,2-\left(0,2.2\right)=10,8g\) |
khi thêm \(Al\) vào cốc đựng dd \(H_2SO_4\) có phản ứng: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\) \(\frac{m}{27}mol\) \(\rightarrow\) \(\frac{3.m}{27.2}mol\) |
khi cho \(m\) gam \(Al\) vào cốc B, cốc B tăng thêm : \(m-\frac{3.m}{27.2}mol\) |
để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng \(H_2SO_4\) cũng phải tăng thêm 10,8g.Có: \(m-\frac{3.m}{27.2}.2=10,8\)
|
giải ra được \(m=\) \(\left(g\right)\) |
Đáp án B
Phát biểu (a) đúng vì ở bước 2 xảy ra phản ứng thủy phân saccarozơ trong môi trường axit, tạo 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.
Phát biểu (b) đúng. Nếu không loại bỏ H2SO4 dư thì ở bước 4, H+ sẽ hòa tan Cu(OH)2 kết quả thí nghiệm thu được không như mong muốn.
Phát biểu (c) sai vì NaHCO3 kém bền nhiệt, dễ bị phân hủy làm quá trình xảy ra phức tạp, ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.
Cụ thể, nếu lượng axit H2SO4 ít sẽ khó đánh giá chính xác giai đoạn khí CO2 thoát ra hết so với khi dung dịch đã nguội.
Phát biểu (d) đúng, dung dịch thu được có màu xanh lam. Là phức của ion Cu2+ với glucozơ và fructozơ (có thể có cả saccarozơ còn dư)
Đáp án B
- Phát biểu (a) đúng vì ở bước 2 xảy ra phản
ứng thủy phân saccarozơ trong môi trường
axit, tạo 2 loại monosaccarit là glucozơ và
fructozơ.
- Phát biểu (b) đúng. Nếu không loại bỏ
H2SO4 dư thì ở bước 4, H+ sẽ hòa tan
Cu(OH)2 kết quả thí nghiệm thu được
không như mong muốn.
- Phát biểu (c) sai vì NaHCO3 kém bền
nhiệt, dễ bị phân hủy làm quá trình xảy
ra phức tạp, ảnh hưởng đến kết quả thí
nghiệm. Cụ thể, nếu lượng axit H2SO4
ít sẽ khó đánh giá chính xác giai đoạn
khí CO2 thoát ra hết so với khi dung
dịch đã nguội.
- Phát biểu (d) đúng, dung dịch thu
được có màu xanh lam. Là phức của
ion Cu2+ với glucozơ và fructozơ
(có thể có cả saccarozơ còn dư).
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Đáp án B
Các phát biểu đúng (a), (c), (d).
- Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, hồ tinh bột hấp thụ iot cho có màu xanh tím.
- Khi đun nóng, iot thăng hoa, bị giải phóng ra khỏi hồ tinh bột làm mất màu xanh tím.
- Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch lại có màu xanh tím.
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓ + C2H2 ↑
Y(AgCl, Ag) + HNO3 --> ...
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O
Đáp án B
Phát biểu (a) sai vì sau bước 1 thu được chất khí không màu (H2) và dung dịch có màu xanh nhạt (màu của Fe2+).
Phát biểu (b) đúng vì để điều chế được Fe(OH)2 ta phải đẩy lượng khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH để tránh hiện tượng Fe(OH)2 bị O2 oxi hóa thành Fe(OH)3.
Phát biểu (c) đúng, sau bước 3 ta thu được kết tủa màu trắng hơi xanh Fe(OH)2.
Phát biểu (d) đúng, đến cuối buổi thí nghiệm thì kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng xanh sẽ bị O2 trong không khí oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu nâu đỏ
Đáp án D
Bước 1 : (C6H10O5)n + n H2O → n C6H12O6.
Bước 2 : H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O.
Bước 3 : C6H12O6 → 2Ag.
Như vậy : thí nghiệm để chứng minh xenlulozơ bị thủy phân trong môi trường axit. Sau bước 1 chỉ có glucozơ và sau bước 2, nhỏ dung dịch I2vào cốc không thu được dung dịch xanh tím.