Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện đại hóa: quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, đổi mới theo hình thức văn học phương Tây
Các nhân tố tạo điều kiện:
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đưa đất nước phát triển tiến bộ
+ Sự góp phần của báo chí, ngành xuất bản dần thay thế chữ Hán, Nôm tạo điều kiện nền văn học Việt Nam hình thành, phát triển
- Qúa trình hiện đại hóa của văn học diễn ra:
+ Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX tới năm 1920)
+ Giai đoạn thứ hai ( 1920 – 1930)
+ Giai đoạn thứ ba (1930- 1945)
⇒ Văn học giai đoạn đầu chịu nhiều ràng buộc của cái cũ, tạo nên tính chất giao thời văn học
b, Sự phân hóa của văn học Việt Nam:
+ Chia thành hai bộ phận: công khai và không công khai
+ Do đặc điểm của nước thuộc địa, chịu sự ảnh hưởng, chi phối của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc
+ Văn học công khai chia nhỏ: văn học lãng mạn và văn học hiện thực
+ Văn học không công khai có văn thơ cách mạng của chiến sĩ và người tù yêu nước
c, Nguyên nhân:
- Sự thúc bách của yêu cầu thời đại
- Chủ quan của nền văn học
- Cái tôi thức tỉnh, trỗi dậy
- Nhu cầu thưởng thức, văn chương trở thành hàng hóa
Văn học có hai truyền thống: chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo
- Văn học giai đoạn đầu TK XX tới Cách mạng tháng Tám:
+ Quan tâm phản ánh mọi giai tầng, kể cả người dân lầm than
+ Tố cáo, thể hiện khát vọng mãnh liệt của cá nhân về vẻ đẹp hình thức, phẩm giá
b, Các thể loại văn học mới: phóng sự, lí luận phê bình văn học
+ Tiểu thuyết cách tân xóa bỏ sự vay mượn đề tài, cốt truyện của văn học Trung Quốc, kết cấu chương hồi, cốt truyện li kì
+ Tiểu thuyết hiện đại trọng tính cách nhân vật, đi sâu vào thế giới nội tâm
+ Lối kể linh hoạt, kết thúc có hậu, gần với đời sống
- Thơ: xóa bỏ tính quy phạm, ước lệ trong thơ cũ
+ Cái tôi Thơ Mới được giải phóng, giàu cảm xúc
+ Nhìn thế giới bằng đôi mắt háo hức, tích cực hơn
Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận. Đoạn văn gợi liên tưởng đến hiện tượng chạy chức, chạy quyền của xã hội hiện nay.
- Văn bản trên gồm 4 phần:
Tóm tắt: Nêu tên đề tài/ nhan đề báo cáo Bảo tồn đa dạng sinh học chim ở một số khu bảo tồn vùng Đông Bắc Việt Nam và tóm tắt mục tiêu, phương pháp, phạm vi nghiên cứu.
Mở đầu: Nêu vấn đề nghiên cứu; Nêu lí do thực hiện nghiên cứu; Nêu nhiệm vụ, câu hỏi, phương pháp và phạm vi nghiên cứu, trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo
Nội dung nghiên cứu: Nêu cơ sở lý luận, trình bày kết quả khảo sát và lí giải, phân tích ý nghĩa của các dữ liệu, đề xuất giải pháp dựa trên kết quả khảo sát thực trạng.
Kết luận: Tóm tắt kết quả nghiên cứu và trình bày danh mục tài liệu tham khảo.
- Nội dung nghiên cứu gồm:
+ Về điều kiện học tập trực tuyến.
+ Về các hoạt động học tập của học sinh trong thời gian học trực tuyến.
+ Về hiệu quả của hoạt động trực tuyến.
- Kết quả nghiên cứu được thể hiện qua các đề mục:
+ Điều kiện học tập trực tuyến: thiết bị học tập và đường truyền internet, kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin và kĩ năng học tập trực tuyến của học sinh.
+ Thực trạng học tập trực tuyến: thời lượng học, các môn học trực tuyến, hoạt động học trực tuyến của học sinh.
+ Khó khăn gặp phải trong quá trình học trực tuyến.
+ Hiệu quả học tập trực tuyến.
- Việc đưa các biểu đồ vào báo cáo nhằm mục đích: tăng tính khoa học, dễ nhìn, rõ ràng.
a, Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 có sự phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận: văn học công khai và không công khai
- Văn học công khai tồn tại dưới sự kiểm soát của chính quyền thực dân, và phân hóa thành hai khuynh hướng chính: lãng mạn và hiện thực
* Văn học lãng mạn: tiếng nói giàu xúc cảm của các nhân vật, phát huy cao độ trí tưởng tượng, , diễn tả khát vọng ước mơ
+ Xem con người là trung tâm, khẳng định cái “tôi”, đề cao thế tục
+ Đề tài xoay quanh tình yêu, thiên nhiên, quá khứ thể hiện khát vọng vượt lên cuộc sống chật chội, tù túng
+ Phản ánh cảm xúc mạnh, tương phản gay gắt, biến thái tinh vi trong tâm hồn người
* Văn học hiện thực
+ Phơi bày bất công xã hội, phản ánh tình trạng khốn khổ của người dân
+ Những sáng tác của dòng văn học có tính chân thực cao, thấm đượm tinh thần nhân đạo
b, Văn học từ thế kỉ XX cách mạng tháng Tám với nhịp độ hết sức nhanh chóng, sự phát triển thể hiện rõ trong thơ trong phong trào Thơ Mới
- Nguyên nhân: do nhu cầu cấp bách của thời đại
+ Các vấn đề được đặt ra về đất nước, cuộc sống, con người và nghệ thuật, trước đó thời kì mới giải quyết
+ Sức sống của nền văn học được thúc đẩy bởi tình yêu nước, cách mạng suốt nửa thế kỉ.
Chính “cái tôi” cá nhân này là một trong những động lực tạo nên sự phát triển với nhịp độ hết sức nhanh chóng
+ Văn học cũng trở thành một thứ hàng hóa, trở thành nghề kiếm sống
- Pháp xâm lược, khai thác thuộc địa,.. cho nên cơ cấu xã hội Việt Nam có những biến đổi sâu sắc
- Văn hóa Việt Nam tiếp xúc với văn hóa phương Tây
- Báo chí và nghề xuất bản phát triển mạnh, chữ quốc ngữ dần dần thay thế chữ Hán, chữ Nôm, phong trào dịch thuật phát triển; lớp trí thức Tây học thay thế lớp trí thức Nho học, đóng vai trò trung tâm trong đời sống văn hóa thời kì này.
=> Đáp án cần chọn là: D