Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi các tích lần lượt là A,B,C,D,E,G.
a.A có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của 919, do 19 lẻ nên 919 có tận cùng là 9.
b.Trong B là số lẻ có 5 nên tận cùng là 5.
c.C có 5*6=30 nên C tận cùng là 0.
d.416 có tận cùng là 6(vì 16 là số chẵn).Nên D tận cùng là 6.
e....5+...10=...5=>E có tận cùng là 5.
Tích trên có số thừa số là: 12 (thừa số )
Ghép được 6 cặp số
Mỗi cặp số có tận cùng là 9 do 7x 7 = 49
=> Có 3 thừa số có tận cùng là 9 nhân với nhau => Dãy có tận cùng là 9
Dãy số có \(\left(117-7\right):10+1=12\left(số\right)\)
Tích có số tận cùng là:
7 x 17 x 27 x ... x 117
= (7 x 17 x 27 x 37) x ... x ... x 117) (có 3 ngoặc)
= ...1 x ...1 x ...1
= ...1
ta thấy cứ 4 số có tận là 3 nhân lại thì được 1 số có tận cùng là 1 (nên ta cho cứ 4 số 3 lại là 1 nhóm)
mỗi số trên cách nhau 10 đơn vị.
dãy trên có số số hạng là :
(2003 - 3) : 10 + 1 = 201 (số)
201 : 4 = 50 dư1 hay 50 nhóm dư 1 số tận cùng 3
50 nhóm dư 1 số tận cùng 3 nói cách khác là :
50 số tận cùng là 1 x số tận cùng là 3 = số tận cùng là 3
Vậy dãy tận cùng là : 3
Phép tính này có 201 thừa số. Ta chia thành 201: 3 = 67 (tức 1 nhóm có 3 thùa số)
=> (3 x 13 x 23) x (33 x 43 x 53) x ... x (1983 x 1993 x 2003)
Xét chữ số tận cùng:
(3 x 3 x 3) x (3 x 3 x 3) x .... x (3 x 3 x 3)
= 9 x 9 x ... x 9 (67 thừa số 9)
= 9^67 (9 mũ 67; bạn có thể bảo anh chị giảng hộ về chỗ này vì bạn chưa học tới)
[ Công thức: Các số tự nhiên có tận cùng là 9 khi nâng lên lũy thừa lẻ đều có chữ số tận cùng = chính nó]
=> (3 x 13 x 23 x 33 x ... x 2003) có tận cùng = 9
Chúc bạn học tốt