K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
G
14 tháng 10 2021
- Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó.
- Cụ thể là: Một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và 1 ra, nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố.
- Ví dụ về số nguyên tố như: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29,…
- Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố.
- ~ Học tốt nhé , dựa vào đó là lm dc , chúng bn thành công ~
5 tháng 1 2020
a lm phần a thôi nha e
Đặt \(A=38.39.40....74\)
\(\Rightarrow A=\frac{1.2.3...74}{1.2.3...37}\)
\(\Rightarrow A=1.2.3...73.\frac{2.4.6...74}{1.2.3...37}\)
\(\Rightarrow A=\left(1.3.5....73\right).2^{37}\)
Vậy 38.39.40....74 có 37 thừa số 2
30=3x10
90=3x30
có số các thừa số 3 xuất hiện trong tích trên là:
(30-10):1+1=21(thừa số)
Đặt P=30.31.32...89.90
Có: P=1.2.3...901.2.3...29=(1.4.7....88)(2.5.8....89)3.6.9....871.2.3....29.3.3.10
=(1.4.7....88.10)(2.5.8...89).329.3.3=(1.4.7....88.10)(2.5.8...89).321.
Biểu thức trong ngoặc thứ nhất là tích các số chia 3 dư 1. Biểu thức trong ngoặc thứ hai là tích các số chia 3 dư 2. Vậy P chứa 31 thừa số 3.