Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình gồm hai tia chung gốc Ox,Oy là xOy và điểm O được gọi là đỉnh, còn hai tia Ox,Oy là hai cạnh
Góc RST có đỉnh là S, có các cạnh là SR,ST
Góc xOt = 25 độ => góc xOz = 50 độ => góc xOy = 100 độ => góc xOy là góc tù
Ot là phân giác góc xOz (gt) => góc xOt=góc zOt=\(\frac{1}{2}\)góc xOz
Oz là phân giác góc xOy (gt) => góc xOz=góc yOz= \(\frac{1}{2}\)góc xOy
Góc xOt=25 độ (gt) => góc xOz=2.góc xOt=2.25=50 độ
=> Góc xOy=2.góc xOz=2.50=100 độ
Vậy nếu góc xOt=25 độ thì góc xOy sẽ là góc tù
- Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy và điểm O là đỉnh của góc. Hai tia Ox, Oy là cạnh của góc.
- Góc RST có đỉnh là S, Có cạnh là SR và ST.
- Góc bẹt là góc có số đo bằng 180 độ và là góc có hai tia đối nhau.
tự vẽ hình nha
tia OM nằm giữa 2 tia còn lại vì đề bài cho điểm M nằm giữa 2 điểm A,B.
tick nhé
a: M thuộc tia AB
mà AB và AC là hai tia đối nhau
nên AM và AC là hai tia đối nhau
=>A nằm giữa M và C
b: N thuộc tia AC
AC và AB là hai tia đối nhau
Do đó: AN và AB là hai tia đối nhau
=>A nằm giữa N và B
Bước sóng của nó ngắn hơn tia tử ngoại nhưng dài hơn tia gamma. Trong nhiều ngôn ngữ, bức xạ X được gọi là bức xạ Röntgen, được đặt tên theo nhà khoa học người Đức gốc Hà Lan Wilhelm Röntgen, ngay sau khi ông khám phá ra một loại bức xạ mà chưa ai biết đến.