Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\left[2^{17}+16^2\right]\cdot\left[9^{15}-3^{15}\right]\cdot\left[2^4-4^2\right]\)
\(=\left[2^{17}+16^2\right]\cdot\left[9^{15}-3^{15}\right]\cdot\left[16-16\right]\)
\(=\left[2^{17}+16^2\right]\left[9^{15}-3^{15}\right]\cdot0=0\)
\(b,\left[8^{2017}-8^{2015}\right]\cdot\left[8^{2014}\cdot8\right]\)
\(=8^{2015}\left[8^2-1\right]\cdot8^{2015}\)
\(=8^{2015}\cdot63\cdot8^{2015}=8^{4030}\cdot63\)sửa lại câu b , có vấn đề rồi
\(c,\frac{2^8+8^3}{2^5\cdot2^3}=\frac{2^8+\left[2^3\right]^3}{2^5\cdot2^3}=\frac{2^8+2^9}{2^8}=\frac{2^8\left[1+2\right]}{2^8}=3\)
2.a, \(2^6=\left[2^3\right]^2=8^2\)
Mà 8 = 8 nên 82 = 82 hay 26 = 82
b, \(5^3=5\cdot5\cdot5=125\)
\(3^5=3\cdot3\cdot3\cdot3\cdot3=243\)
Mà 125 < 243 nên 53 < 35
c, 26 = [23 ]2 = 82
Mà 8 > 6 nên 82 > 62 hay 26 > 62
d, 7200 = [72 ]100 = 49100
6300 = \(\left[6^3\right]^{100}\)= 216100
Mà 49 < 216 nên 49100 < 216100 hay 7200 < 6300
Ta có:
22+42+62+...+202
= 2.12+2.22+...+2.102
=2.(12+...+102)=2.385=770
Ta có:
12+3.12+3.22+3.32+...+3.102
=12+3.(12+22+...+102)
=1+3.385=1156
Trong tích A có chứa 8.5 = 40 tận cùng là chữ số 0
=>A = 40 . (82....820.52...5100) = (...0) => A tận cùng là chữ số 0
*) Có thể đề này hỏi A tận cùng là bao nhiêu chữ số 0
A = 23 . 26 ... 260 . 51 . 52 ... 5100
= (23 . 5100) . (26 . 52) ... (260 . 5100)
Do 5n luôn có tận cùng là 5 ; 2m luôn là số chẵn nên 2m . 5n có tận cùng là 0
Vậy A bằng tích các số có tận cùng là 0 nên có tận cùng là 0
Câu 1:
a) 2225 và 3150
Ta có:2225=(29)25=51225
3150=(36)25=72925
Vì 51225<72925
Suy ra: 2225<3150
Câu 2:
a)\(25^3:5^2=\left(5^2\right)^3:5^2=5^6:5^2=5^4\)
b)\(\left(\frac{3}{7}\right)^{21}:\left(\frac{9}{49}\right)^6=\left(\frac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\frac{3}{7}\right)^2\right]^6=\left(\frac{3}{7}\right)^{21}:\left(\frac{3}{7}\right)^{12}=\left(\frac{3}{7}\right)^9\)
c)\(3-\left(-\frac{6}{7}\right)^0+\left(\frac{1}{2}\right)^2:2=3+\frac{1}{4}:2=3+\frac{1}{8}=\frac{25}{8}\)
Câu 3:
a)\(9.3^3.\frac{1}{81}.3^2=3^2.3^3.3^2.\left(\frac{1}{3^4}\right)=3^7:3^4=3^3\)
b)\(4.2^5:\left(2^3.\frac{1}{16}\right)=2^2.2^5:\left(2^3.\frac{1}{2^4}\right)=2^7:\frac{1}{2}=2^8\)
c)\(3^2.2^5.\left(\frac{2}{3}\right)^2=288.\frac{4}{9}=2^7\)
d)\(\left(\frac{1}{3}\right)^3.\frac{1}{3}.9^2=\left(\frac{1}{3}\right)^4.\left(3^2\right)^2=3^4.\left(\frac{1}{3}\right)^4=3^4:3^4=1\)
Bài 1:
a)
\(\dfrac{4^2\cdot25^2+32\cdot125}{2^3\cdot5^2}\\ =\dfrac{\left(2^2\right)^2\cdot\left(5^2\right)^2+2^5\cdot5^3}{2^3\cdot5^2}\\ =\dfrac{2^{2\cdot2}\cdot5^{2\cdot2}+2^5\cdot5^3}{2^3\cdot5^2}\\ =\dfrac{2^4\cdot5^4+2^5\cdot5^3}{2^3\cdot5^2}\\ =\dfrac{2^4\cdot5^4}{2^3\cdot5^2}+\dfrac{2^5\cdot5^3}{2^3\cdot5^2}\\ =2\cdot5^2+2^2\cdot5\\ =2\cdot25+4\cdot5\\ =50+20\\ =70\)
c)
\(\dfrac{\left(1-\dfrac{4}{9}-2\right)\cdot16}{\left(2-3\right)^{-2}}+12\\ =\dfrac{\left(\dfrac{9}{9}-\dfrac{4}{9}-\dfrac{18}{9}\right)\cdot16}{\left(-1\right)^{-2}}+12\\ =\dfrac{\dfrac{-13}{9}\cdot16}{\dfrac{1}{\left(-1\right)^2}}+12\\ =\dfrac{\dfrac{-208}{9}}{1}+12\\ =\dfrac{-208}{9}+12\\ =\dfrac{-208}{9}+\dfrac{108}{9}\\ =\dfrac{100}{9}\)
Bài 2:
a)
\(\left(x+2\right)^2=36\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=6\\x+2=-6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-8\end{matrix}\right.\)
b)
\(\left(1,78^{2x-2}-1,78^x\right):1,78^x=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{1,78^{2x-2}}{1,78^x}-\dfrac{1,78^x}{1,78^x}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{1,78^{2x-2}}{1,78^x}-1=0\\ \Leftrightarrow \dfrac{1,78^{2x-2}}{1,78^x}=1\\ \Leftrightarrow1,78^{2x-2}=1,78^x\\ \Leftrightarrow2x-2=x\\ \Leftrightarrow2x-x=2\\ \Leftrightarrow x=2\)
d) \(5^{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=1\)
\(\Rightarrow5^{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=5^0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x_1=-3;x_2=2\)
Gọi số sách của các khối 7, 8, 9 lần lượt là a,b,c (a,b,c ∈ N*)
Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\) và a+b+c = 1500
Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{1500}{15}=100\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=100\cdot4=400\\b=100\cdot5=500\\c=100\cdot6=600\end{matrix}\right.\)
Vậy...........
là \(\frac{1}{6}\)nha bn