Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân số chỉ số tiền còn lại của Hùng là:
1 - 3/7 = 4/7 (số tiền cong lại)
Phân số chỉ số tiền còn lại của An là:
1 - 3/5 = 2/5 (số tiền còn lại)
Theo đề: 4/7 = 2/5
Phân số chỉ số tiền của Hùng và An là:
2/5 : 4/7 = 7/10
Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 10 = 17 ( phần )
Số tiền của Hùng là:
34000 : 17 x 7 = 14000 ( đồng )
Số tiền của An là:
34000:17 x 10 = 20000 ( đồng )
ĐS: 14000đồng, 20000đồng
goij số tiền của Huệ,Lan,Hồng lần lượt là a,b,c tương ứng với tỉ lệ 3,4,5
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{10000}{2}=5000\)
\(\frac{a}{3}=5000\Rightarrow a=5000.3=15000\)
\(\frac{b}{4}=5000\Rightarrow b=5000.4=20000\)
\(\frac{c}{5}=5000\Rightarrow c=5000.4=25000\)
Vậy số tiền góp của Huệ là 15 000 đồng ; Lan là 20 000 đồng ; Hồng là 25 000 đồng
\(a.\)
Gọi \(a,b,c\) lần lượt là số cây của ba lớp \(7A,7B,7C\)
Theo đề , ta có : \(a:b:c=3:4:5\) và \(a+b+c=36\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và \(a+b+c=36\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)
\(\Rightarrow a=3.3=9\)
\(b=3.4=12\)
\(c=3.5=15\)
Vậy : Lớp \(7A\) trồng được \(9\) ( cây )
Lớp \(7B\) trồng được \(12\) ( cây )
Lớp \(7C\) trồng được \(15\) ( cây )
\(b.\)
Gọi số tiền của ba bạn Huệ , Lan , Hồng là \(x,y,z\)
Theo đề , ta có : \(x:y:z=3:7:5\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\) và \(z-x=100000\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}=\frac{z-x}{5-3}=\frac{100000}{2}=50000\)
\(\Rightarrow x=50000.3=150000\)
\(y=50000.7=350000\)
\(z=50000.5=250000\)
Vậy : Số tiền của bạn Huệ là : \(150000\left(đ\right)\)
Số tiền của bạn Lan là : \(350000\left(đ\right)\)
Số tiền của bạn Hồng là : \(250000\left(đ\right)\)
Cho mình chiếm foothold trước =))
Số tiền bạn An mua quà lưu niệm là: 100 000 x 30 : 100 = 30 000 (đồng)
Số tiền bạn Bình mua quà lưu niệm là: 30 000 x 2/3 = 20 000 (đồng)
Số tiền mỗi bạn còn lại là: ( 100 000 - 30 000 - 20 000 ) : 2 = 25 000 (đồng)
Số tiền bạn An có lúc đầu là: 25 000 + 30 000 = 55 000 (đồng)
Số tiền bạn Bình có lúc đầu là: 25 000 + 20 000 = 45 000 (đồng)
Đ/s:..
PS: Còn cách khác tính số tiền bạn Bình cơ.
Gọi số tiền bạn Đức, Loan,Hà lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a/2=b/1=c/3
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{2+1+3}=\dfrac{120000}{6}=20000\)
=>a=40000; b=20000; c=60000
bn phải nắm dc công thức tlt thì bai nao ma k lam dc:
x1/y1 = x2/y2= ....k
82500: 5 = 99000:6= ....=k nếu = thi tlt
nếu ko = thì ko phai tlt
Gọi số tiền mua quần áo tết, sách vở nâng cao môn toán và máy tính lần lượt là a,b,c
=>a/2=b/3=c/5
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{1500000}{10}=150000\)
=>a=300000; b=450000; c=750000
Gọi \(x,y,z\left(đồng\right)\) lần lượt là số tiền mừng tuổi dùng để mua quần áo và sách vở , sách nâng cao toán và máy tính casio \(\left(x,y,z\in N``\right)\)
Vì số tiền cho việc mua quần áo tết, mua sách vở nâng cao môn toán và một chiếc máy tính CASIO lần lượt tỉ lệ với 2:3:5 .
\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
Vì bạn Khôi mổ lợn đất năm ngoái và tính được tổng số tiền mừng tuổi là 1500000 đồng .
\(\Rightarrow x+y+z=1500000\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{2+3+5}=\dfrac{1500000}{10}=150000\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{2}=150000\Rightarrow x=150000\times2=300000\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{3}=150000\Rightarrow y=150000\times3=450000\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{5}=150000\Rightarrow z=150000\times5=750000\)
Vậy \(300000,450000,750000\left(đồng\right)\) lần lượt là số tiền mừng tuổi dùng để mua quần áo và sách vở , sách nâng cao toán và máy tính casio .