K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) s = v.t = 65.t

b) s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì s và t liên hệ với nhau theo công thức s = 65t

Hệ số tỉ lệ của s đối với t là: 65

s tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ v

1 tháng 6 2015

Vận tốc ánh sáng là 300.000 km/giây

S = 300.000 t

1 tháng 6 2015

gv ơi em làm S= v * t (\(v\approx300,000\)km/s ) được không ạ?

a: C=4a

Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận

b: \(C=2R\Pi\)

Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận

c: x và -x

Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận

d: x và 1/x

Đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

e: S=tv

Đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Các  em đã biết ở tiểu học về hai đại lượng tỉ lệ nghịch (đại lượng này tăng thì đại lượng kia giảm và ngược lại). Ví dụ: Vận tốc và thời gian của vật chuyển động đều, Lượng gạo trong mỗi bao và số bao khi chia đều gạo vào bao, độ dài hai cạnh hình chữ nhật có diện tích không thay đổi,…1) Hãy viết các công thức tính:a)Cạnh y (cm) theo cạnh x...
Đọc tiếp

Các  em đã biết ở tiểu học về hai đại lượng tỉ lệ nghịch (đại lượng này tăng thì đại lượng kia giảm và ngược lại). Ví dụ: Vận tốc và thời gian của vật chuyển động đều, Lượng gạo trong mỗi bao và số bao khi chia đều gạo vào bao, độ dài hai cạnh hình chữ nhật có diện tích không thay đổi,…

1) Hãy viết các công thức tính:

a)Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của hình chữ nhật có kích thước thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng 12cm2

b)Lượng gạo y (kg) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500 kg vào x bao.

c)Vận tốc v (km/h) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 16 km.

2) Các công thức trên đều có điểm gì giống nhau?

1

Bài 2: 

Đều có dạng y=ax

12 tháng 12 2021

Giúp mình với

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Công thức tính quãng đường là :

S = v.t

Theo đề bài S = 200km nên ta có 200 = v.t

Vì v.t = 200 không đổi nên v tỉ lệ nghịch với t theo hệ số tỉ lệ là 200.

\( \Rightarrow t=\dfrac{{200}}{v}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Sau 3 giây, quãng đường chuyển động mà vật được thả rơi là:

\(y = {5.3^2} = 5.9 = 45\)(m)

Vậy sau 3 giây thì vật nặng còn cách mặt đất là:

\(180 - 45 = 135\)(m)

b) Khi vật nặng rơi cách mặt đất 100 m tức vật nặng đã rơi được:

\(180 - 100 = 80\)(m)

            Khi vật nặng còn cách mặt đất 100 m thì nó đã rơi được khoàng thời gian là:

\(\begin{array}{l}80 = 5.{x^2}\\ \to {x^2} = 16\\ \to x = 4\end{array}\)

Vậy khi vật nặng còn cách mặt đất 100 m thì nó đã rơi được khoàng 4 (giây).

c) Khoảng thời gian để vật chạm đất là:

\(\begin{array}{l}180 = 5.{x^2}\\ \to {x^2} = 36\\ \to x = 6\end{array}\)

Vậy sau khoảng 6 giây thì vật chạm đất.

a: đúng vì diện tích với cạnh là hai đại lượng tỉ lệ thuận

b: đúng vì diện tích với cạnh là hai cạnh tỉ lệ thuận

c: Đúng vì quãng đường và vận tốc tỉ lệ thuận