Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hớp chất khí với H của R có CT là RH3
=> CT oxit cao nhất là R2O5
Có \(\dfrac{2.M_R}{2.M_R+16.5}.100\%=43.66\%=>M_R=31\left(P\right)\)
Gọi CTHH của R với oxi là: R2O3
Theo đề, ta có: \(\%_{O_{\left(R_2O_3\right)}}=\dfrac{16.3}{NTK_R.2+16.3}.100\%=56,34\%\)
=> \(NTK_R\approx19\left(đvC\right)\)
=> R là flo (F)
=> CTHH của R và H là: FH3
CTHH của R và O là: F2O3
Đáp án D
TH1: n lẻ ⇒ công thức oxit R2On.
Ta có:
n |
1 |
3 |
5 |
7 |
R |
âm |
3,2 |
31 |
49,5 |
⇒ n = 5; R = 31 thỏa mãn
Vậy R là P
TH2: n chẵn ⇒ Công thức oxit là Ron.
Ta có
n |
2 |
4 |
6 |
R |
âm |
4,81 |
12,5 |
⇒ không có trường hợp nào thỏa mãn
R là P. Từ đó ta có:
A đúng: P có cấu hình là: 1s22s22p63s23p3
P có 3 electron độc thân
B đúng: P có số oxi hóa 0 trung gian.
C đúng: thiếu clo:
dư clo:
D sai: P2O5 là chất rắn; tan trong nước tạo dung dịch axit
Đáp án D
TH1: n lẻ => công thức oxit R2On.
Ta có:
=> n = 5; R = 31 thỏa mãn
Vậy R là P
TH2: n chẵn Công thức oxit là Ron.
Ta có:
=> không có trường hợp nào thỏa mãn
R là P. Từ đó ta có:
A đúng: P có cấu hình là: 1s22s22p63s23p3
P có 3 electron độc thân
B đúng: P có số oxi hóa 0 trung gian.
C đúng: thiếu clo:
dư clo
D sai: P2O5 là chất rắn; tan trong nước tạo dung dịch axit
(điều chế axit photphoric)
Đáp án D
Oxit của R là R2O5 => R thuộc nhóm VA . Hợp chất của R với hiđro có công thức: RH3
=> R là Asen (As)
Đáp án B
Gọi n là hóa trị của R trong oxit cao nhất
=> Hợp chất khí với Hidro của R có công thức phân tử là RH8-n
Tương tự Bài 8, với bài này chúng ta chưa thể gọi ngay công thức oxit cao nhất là R2Ox được mà phải xét hóa trị của R là chẵn hay lẻ.
TH1: R có hóa trị lẻ thì công thức oxit cao nhất của R là R2On.
Không có cặp nào thỏa mãn
TH2: R có hóa trị chẵn thì công thức oxit cao nhất của R là ROn.
Khi đó R có hóa trị trong hợp chất khí với H là (8 - 2n).
Do đó công thức khí của R với H là RH8-2n.
Ta có
=> n = 3, R = 32 thỏa mãn. Vậy R là S.