Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Giả sử đã đặt được các số từ 1 đến 9 vào tất cả các ô của bàn cờ, mỗi số đều sử dụng đúng 1 lần và tổng số các ô trên cùng hàng, cùng cột và cùng đường chéo bằng nhau.
Tổng tất cả các số trên bàn cờ là: 1 + 2 + ... + 8 + 9 = (1 + 9) + (2 +8) + ... + (4 + 6) + 5 = 45.
Tổng này bằng tổng của 3 hàng cộng lại => Mỗi hàng có tổng là: 45 : 3 = 15
Suy ra tổng các số trên cùng hàng, cùng cột, cùng đường chéo đều bằng 15.
Trong số các hàng, cột và đường chéo có 4 đường chứa ô chính giữa (các đường màu đỏ trong hình vẽ). Tổng tất cả các số trên 4 đường này bằng 4 x 15 = 60 (vì mỗi đường có tổng bằng 15).
Mặt khác tổng các số trên 4 đường này cũng bằng tổng tất cả các số trên bàn cờ cộng thêm 3 lần ô chính giữa (vì mỗi ô tính 1 lần trừ ô giữa bàn cờ tính 4 lần), tức là bằng 45 + 3 lần [ô giữa].
Vậy ta có: 45 + 3 lần [ô giữa] = 60
Suy ra [ô giữa] = (60 - 45)/3 = 5.
Vậy Ô chính giữa đặt số 5.
Các số còn lại ghép thành cặp có tổng bằng 10 (vì tổng các đường đi qua ô chính giữa bằng 15) để xếp vào 4 đường đi qua ô chính giữa.
Các số trên 4 đường đi qua Ô giữa là: 1 - 5 - 9; 2 - 5 - 8; 3 - 5 -7; 4 - 5 - 6.
Sau đó sắp xếp các đường này hợp lý sao cho các hàng ngang, hàng dọc ở các mép bàn cờ cũng có tổng bằng 15 là được. Sau đây là 1 đáp án:
2 7 6
9 5 1
4 3 8
vào đây Bài 1: a) Nếu tổng của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tích của chúng có thể là 1 số lẻ được không?b) Nếu tích của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tổng của chúng có thể là 1 số lẻ được không?c) “Tổng” và “hiệu” hai số tự nhiên có thể là số chẵn, và số kia là lẻ được không?Bài toán 2 : Không cần làm tính, kiểm tra kết quả của phép tính sau đây đúng hay sai?a, 1783 + 9789 + 375 + 8001 + 2797 = 22744b, 1872 + 786 + 3748 + 3718 = 10115.c, 5674 x 163 = 610783
1. Tổng hai số đó là: 10,35 + 45 = 55,35
Tỉ số phần trăm của tổng hai số đó với 45 là: 55,35 : 45 x 100 = 123
2. Ta có: (x+1)+(x+4)+(x+7)+....+(x+28) = 195
=> (x+x+x+...+x) + (1+4+7+....+28) = 195
=> 10x + 145 = 195
=> 10x = 50
=> x = 5
Vậy x = 5
3. Hiệu hai số là: 100 x 2 + 1 = 201
Số lớn là: (1987 + 201):2 = 1094
Số bé là: 1987 - 1094 = 893
4. Vì nửa số thứ nhất bằng 0,75 lần số thứ hai
Nên Số thứ nhất gấp 1,5 lần số thứ hai (1,5 = 3/2)
Số bé là: 936,5:(3+2) x 2 = 374,6
Số lớn là: 936,5 - 374,6 = 561,9
Hiệu của hai số là: 561,9 - 374,6 = 187,3
5. Một nửa = 1/2
Nửa số thứ nhất gấp đôi số hai : 1/2 : 2 = 1/4
Số thứ hai là: 536,4 : (4-1) x 1 = 178,8
Số thứ nhất là: 536,4 + 178,8 = 715,2
Tổng của hai số là: 178,8 + 715,2 = 894
6. (x+1/2)+(x+1/4)+(x+1/8)+(x+1/16) = 1
(x+x+x+x)+(1/2+1/4+1/8+1/16) = 1
4x + 15/16 = 1
4x = 1/16
x = 1/64
Giải :
1. Tổng của hai số là : 10,35 + 45 = 55,35
Tỉ số% : 55,35 : 45 x 100 = 123%
2.( x + 1 ) + ( x + 4 ) + ( x + 7 ) +......+ ( x + 28 ) = 195 \((\)có 10 số hạng\()\)
\((x+x+...+x)+(1+4+...+28)=195\)
\(10x+29\cdot\frac{10}{2}=195\)
\(10x+145=195\)
\(10x=50\)
\(x=\frac{50}{10}=>x=5\)
3.Hiệu hai số là : 100 x 2 + 1 = 201
Số lớn là : \((T+H):2=SL\)
Số bé là : \(T-SL=SB\)
4.Vì nửa số thứ 1 = 0,75 lần số thứ 2 nên số thứ 1 gấp 1,5 lần số thứ 2 => \(1,5=\frac{3}{2}\)
Tự vẽ sơ đồ bạn nhé
Số bé : \(T:(TSP)\cdot2=SB\)
Số lớn : \(T-SB=SL\)
Hiệu : \(SL-SB=H\)
5. Một nửa = 1/2
Số lần thứ 1 gấp số thứ 2 là : \(\frac{1}{2}:2=\frac{1}{4}\)
\(ST2=T:HSP=...\)
\(STN=T+ST2\)
Rồi bạn tính tổng của nó là xong
6.\((x+\frac{1}{2})+(x+\frac{1}{4})+(x+\frac{1}{8})+(x+\frac{1}{16})=1\)
\((x+x+x+x)+(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16})=1\)
\(4x+(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16})=1\)
\(4x+\frac{15}{16}=1\)
\(x=1-\frac{15}{16}\)
\(x=\frac{1}{16}:4=x=\frac{1}{64}\)
Sorry bạn,mk chỉ ghi gọn thôi cho bạn dễ hiểu.Vì mình mỏi tay lắm nên bạn thông cảm
mượn 1 con trâu của nhà bên. tổng có 18 con. con cả đc 9 con, con hai đc 6con, con út đc 2 con tổng là 17 con, con còn lại đem trả
+) Ý 1: Tổng-hiệu chung tính chẵn lẻ:
Có nghĩa là: tổng chẵn thì hiệu chẵn, tổng lẻ thì hiệu lẻ
Vì: Giả sử ta tìm số lớn trước thì phải lấy (tổng+hiệu):2
Mà chẵn+chẵn=chẵn, lẻ+lẻ=chẵn nên chia hết cho 2
=> đó là phép chia hết nên tìm được số lớn (1)
Giả sử tìm số bé trước thì phải lấy (tổng-hiệu):2
Tương tự: chẵn-chẵn=chẵn; lẻ-lẻ=chẵn
=> đó là phép chia hết nên tìm được số bé (2)
Từ (1) và (2) -> bài toán sẽ có đáp số.
+) Ý 2: Tổng-hiệu một chẵn, một lẻ:
Vì: Tìm số lớn trước: (tổng+hiệu):2
Mà chẵn+lẻ=lẻ; hay lẻ+chẵn=lẻ
=> phép tính không chia hết (số lẻ không chia hết cho 2) nhưng ta sẽ được số thập phân có dạng là a,5 (a bất kì) vì lớp 5 đã học số thập phân rồi nên tìm được số lớn (1)
Tìm số lẻ trước: (tổng-hiệu):2
Mà chẵn-lẻ=lẻ; hay lẻ-chẵn=lẻ
=> tương tự tìm được số bé thập phân có dạng là b,5 (b bất kì) (2)
Từ (1) và (2) -> bài toán sẽ có đáp số.
Vậy ta đã suy luận được lời Tí nói với Tồ!
Bởi vì khi học lớp 5 thì có số thập phân nên tổng có thể là số chẵn hoặc hoặc lẻ mà hiệu là ngược lại mà nếu tổng và hiệu đều là số tự nhiên thì theo như Tí nói: tổng và hiệu chung tính chẵn lẻ