K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:

Trong suốt những năm hoc, em đã được học rất nhiều bài thơ do Bác Hồ sáng tác. Nhưng trong số đó em thích nhất là bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Nguyển Ái Quốc. Bài thơ đã nói lên những khó khăn của Bác Hồ khi Bác sống và làm việc ở Pác Bó. Dù có khó khăn gian khổ nhưng Bác Hồ vẩn vượt qua được chính điều đó đã làm cho tôi suy nghĩ rất nhiều về bài thơ này.

“Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thiệt là sang”

Ngay từ tiêu đề của bài thơ đã thấy một cái gì đó như bột phát lam nhà thơ phải sáng tác bài này. “Tức cảnh” có lẽ là nơi hang cùng, rừng rận, tức cảnh vật nơi đây nhà thơ đã bột phát ra ý thơ và sáng tác ra bài thơ này. Mờ đầu bài thơ Bác Hồ đã cho ta thấy những khó khăn gian nan của Bác Hồ khi sống ở Pác Bó:

“Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”

Khi ở Pác Bó chĩ có một mình Bác nên Bác rất lá cô đơn nên Bác chỉ còn biết “ sáng ra suối” để làm những việc gì đó còn vào buổi tối Bác chĩ còn biết la “ tối vào hang”. Khi ban ngày Bác đã ra suối thì ban đêm Bác chĩ còn biết trở về lại hang của mình để nghĩ ngơi sau một ngày ra suối. cảnh sinh hoạt hằng ngày của Bác ở Pác Bó chĩ đơn giản như vậy thui. Chĩ những điều đó cũng chứng tỏ Bác là một người đơn giản không thích sự cầu kì trong cuộc sống. Ở đây thức ăn của Bác cũng rất là đơn giản. Hằng ngày, thức ăn của Bác chĩ có “cháo bẹ rau măng” rất là đơn giản. Vì nơi rừng sâu nên thức ăn của Bác cũng không được sang trọng lắm. Bác đã tận dụng những gì có được ở Pác Bó chế biến thành thức ăn của mình. “Cháo bẹ rau măng” là nhửng gì có trong thiên nhiên nhất là ở rừng. Chĩ hai câu thơ đầu Bác Hồ đã nêu lên những khó khăn của mình khi ở Pác Bó. Nhưng có khó khăn đấn mấy thì Bác Hồ vẫn trải qua và có một cuộc sống rất là đơn giản ở Pác Bó
Đến hai câu thơ tiếp theo Bác Hồ đã cho chúng ta thấy dù ở Pác Bó điều kiện làm việc không được thuận tiện cho lắm nhưng Bác vẩn làm việc được và cho đó là một cái sang của mình

“Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thiệt là sang”

Đến hai câu thơ tiêp theo Bác Hồ cho ta thấy công việc cách mạng của Bác Hồ khi ở Pác Bó. Dù ở Pác Bó bàn làm việc của bác chĩ la một cục đá bằng phẳng để Bác có thể làm việc. Mặc dù ở Pác Bó thiếu thốn về điều kiện làm việc nhu thế nhưng Bác vẫn làm tốt công tác cách mạng của mình. Dù có khó khăn Bác vẫn cho công việc cách mạng của mình thiệt là sang . Điều đó chứng tỏ Bác vẫn lạc quan trong công việc dù có khó khăn đến mấy. Sự khó khăn gian khổ thiếu thốn về vật chất không làm nao núng tinh thần người chiến sĩ cách mạng trái lại Bác còn cảm thấy thế là đủ, là sang.
Qua bài thơ em thấy Bác Hồ là một người có cuộc sống giản dị và lạc quan trong cuộc sống. Chính sự gian khổ ấy đã tôi luyện cho Bác một tinh thần thép và luôn lạc quan tinh tưởng vào tiền đồ của nước nhà. Chúng ta phải biết học hỏi tính cách sống giản dị của Bác Hồ để hoàn thiện bản thân mình hơn

P/s: Nguồn elib.vn

                                                                   ~Học tốt!~


 

21 tháng 4 2020

Tham khảo nhé bn 

Trong suốt những năm hoc, em đã được học rất nhiều bài thơ do Bác Hồ sáng tác. Nhưng trong số đó em thích nhất là bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Nguyển Ái Quốc. Bài thơ đã nói lên những khó khăn của Bác Hồ khi Bác sống và làm việc ở Pác Bó. Dù có khó khăn gian khổ nhưng Bác Hồ vẩn vượt qua được chính điều đó đã làm cho tôi suy nghĩ rất nhiều về bài thơ này.

“Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thiệt là sang”

Ngay từ tiêu đề của bài thơ đã thấy một cái gì đó như bột phát lam nhà thơ phải sáng tác bài này. “Tức cảnh” có lẽ là nơi hang cùng, rừng rận, tức cảnh vật nơi đây nhà thơ đã bột phát ra ý thơ và sáng tác ra bài thơ này. Mờ đầu bài thơ Bác Hồ đã cho ta thấy những khó khăn gian nan của Bác Hồ khi sống ở Pác Bó:

“Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”

Khi ở Pác Bó chĩ có một mình Bác nên Bác rất lá cô đơn nên Bác chỉ còn biết “ sáng ra suối” để làm những việc gì đó còn vào buổi tối Bác chĩ còn biết la “ tối vào hang”. Khi ban ngày Bác đã ra suối thì ban đêm Bác chĩ còn biết trở về lại hang của mình để nghĩ ngơi sau một ngày ra suối. cảnh sinh hoạt hằng ngày của Bác ở Pác Bó chĩ đơn giản như vậy thui. Chĩ những điều đó cũng chứng tỏ Bác là một người đơn giản không thích sự cầu kì trong cuộc sống. Ở đây thức ăn của Bác cũng rất là đơn giản. Hằng ngày, thức ăn của Bác chĩ có “cháo bẹ rau măng” rất là đơn giản. Vì nơi rừng sâu nên thức ăn của Bác cũng không được sang trọng lắm. Bác đã tận dụng những gì có được ở Pác Bó chế biến thành thức ăn của mình. “Cháo bẹ rau măng” là nhửng gì có trong thiên nhiên nhất là ở rừng. Chĩ hai câu thơ đầu Bác Hồ đã nêu lên những khó khăn của mình khi ở Pác Bó. Nhưng có khó khăn đấn mấy thì Bác Hồ vẫn trải qua và có một cuộc sống rất là đơn giản ở Pác Bó
Đến hai câu thơ tiếp theo Bác Hồ đã cho chúng ta thấy dù ở Pác Bó điều kiện làm việc không được thuận tiện cho lắm nhưng Bác vẩn làm việc được và cho đó là một cái sang của mình

“Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thiệt là sang”

Đến hai câu thơ tiêp theo Bác Hồ cho ta thấy công việc cách mạng của Bác Hồ khi ở Pác Bó. Dù ở Pác Bó bàn làm việc của bác chĩ la một cục đá bằng phẳng để Bác có thể làm việc. Mặc dù ở Pác Bó thiếu thốn về điều kiện làm việc nhu thế nhưng Bác vẫn làm tốt công tác cách mạng của mình. Dù có khó khăn Bác vẫn cho công việc cách mạng của mình thiệt là sang . Điều đó chứng tỏ Bác vẫn lạc quan trong công việc dù có khó khăn đến mấy. Sự khó khăn gian khổ thiếu thốn về vật chất không làm nao núng tinh thần người chiến sĩ cách mạng trái lại Bác còn cảm thấy thế là đủ, là sang.
Qua bài thơ em thấy Bác Hồ là một người có cuộc sống giản dị và lạc quan trong cuộc sống. Chính sự gian khổ ấy đã tôi luyện cho Bác một tinh thần thép và luôn lạc quan tinh tưởng vào tiền đồ của nước nhà. Chúng ta phải biết học hỏi tính cách sống giản dị của Bác Hồ để hoàn thiện bản thân mình hơn

hok tốt !

^_^

21 tháng 4 2020

1. Tác giả

- Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc mà còn là nhà thơ, nhà văn chính luận toàn tài hiếm có.

- Đời thơ Hồ Chí Minh nổi bật với nhiều tác phẩm, trong đó phải kể đến Nhật kí trong tù và những bài thơ sáng tác khi Bác còn hoạt động Cách mạng.

2. Tác phẩm

a. Hoàn cảnh sáng tác:

- Tháng 2 năm 1941, sau ba mươi năm Bác bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài.

- Lúc này, Bác trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong cả nước. Tuy điều kiện sống và làm việc hết sức kham khổ - tại hang Pác Bó – một hang nhỏ tại biên giới Việt – Trung, phải thường xuyên ăn cháo ngô và măng rừng thay cơm nhưng Bác vẫn mở rộng hồn mình, nhìn sự vật hết sức lạc quan và trẻ trung.

b. Giải thích từ ngữ khó:

- Bẹ: ngô

- Sử Đảng: Lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô.

- Chông chênh: cảm giác không vững chắc, dễ nghiêng đổ (từ láy hình tượng)

- Cảnh Pác Bó: nơi diễn ra sinh hoạt và làm việc của Bác trong những ngày cách mạng gian khó, Bác đã cảm xúc và viết nên bài thơ.

TỔNG HỢP

1. Nội dung:

- Bài thơ cho thấy phong thái lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.

- Qua bài thơ ta cũng thấy được sự gắn bó hòa hợp giữa thiên nhiên và con người trong tâm hồn người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.

2. Nghệ thuật:

- Thể thơ tứ tuyệt hàm súc, cô đọng.

- Ngôn từ vừa cổ điển vừa hiện đại.

- Hình ảnh thơ chân thực, giản dị.

21 tháng 4 2022

Viết 1 đoạn văn và thuyết minh về một tác phẩm văn học mà em yêu thích nhất
Lưu ý:
- mở đoạn giới thiệu khái quát về tác phẩm
Thân đoạn:
Tác giả năm sinh năm mất
Cuộc đời sự nghiệp
Thể loại
Hoàn cảnh sáng tác
Nội dung
Nghệ thuật
Kết đoạn
Nêu vị trí của tác phẩm với nên văn học việt nam

Tình cảm của em

 

23 tháng 3 2022

a.

Câu bị động không thay đổi ý nghĩa của câu văn đã cho là:

Cảnh dân làng đón thuyền cá đã được tác giả Tế Hanh hồi tưởng lại thật đẹp, thật xúc động trong khổ thơ thứ ba bài thơ "Quê hương".

b. (Mình triển khai ý để bạn thuộc nhanh hơn, mai còn thi nhé)

Đoạn văn diễn dịch, câu cảm thán, từ láy:

- Câu chủ đề: Cảnh dân làng đón thuyền cá đã được tác giả Tế Hanh hồi tưởng lại thật đẹp, thật xúc động trong khổ thơ thứ ba bài thơ "Quê hương". 

- Câu chủ đề kết: Khổ thơ thứ ba bài thơ "Quê hương" kết lại với hình ảnh thơ đẹp, giàu ý nghĩa: "Những con cá tươi ngon thân bạc trắng".

- Câu cảm thán: Chao ôi, tầm vóc, vị thế người lao động mới thật to lớn làm sao!

- Từ láy: bàng bạc (Câu chứa từ láy: Chất thơ bàng bạc được gợi ra từ cuộc đánh bắt cá đầy hứng khởi.)

- Ý lớn:

+ Ý lớn 1: Sự nhộn nhịp của làng chài sau chuyến ra khơi đánh bắt cá của ngư dân

* Hai câu thơ: "Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ / Khắp dân làng tấp nập đón ghe về" có:

Từ láy tượng thanh "ồn ào", từ tượng hình "tấp nập" cho thấy sự náo nức của người dân hướng đến ngư dân làng chài và thành quả lao động của họ

+ Ý lớn 2: Thành quả lao động rực rỡ của người lao động - ngư dân làng chài.

* Hai câu thơ: "Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe / Những con cá tươi ngon thân bạc trắng." có:

^ Danh từ "cá" độc đáo chỉ thành quả lao động của ngư dân và gián tiếp cho thấy niềm tự hào và kiêu hãnh người dân làng chài có được sau bao nhọc nhằn đánh bắt.

^ "Cá" còn được miêu tả với tính từ "bạc trắng", "tươi ngon" gợi tả hình ảnh thực về những con cá còn tươi và ngon đến từng thớ thịt, là nguồn cung thực phẩm không thể thiếu trong đời sống hàng ngày và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế nước nhà.

(bạn tự chú thích hình thức đoạn văn và thành phần Tiếng Việt nhé, bạn viết hình thức đoạn văn và gạch chân, chỉ rõ phần gạch chân Tiếng Việt mà cụ thể là câu cảm thán và từ láy)

P/S: Thi tốt nhoa

23 tháng 3 2022

cảm ơn bạn.

Mọi người nhận xét giúp mình cảm nhận bài thơ Quê hương này và thêm bớt cho phù hợp với thang điểm 7 với ạ. Tế Hanh là một nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. "Quê hương" chính là nguồn cảm hứng bất tận trong sự nghiệp thơ ca của ông. Nổi bật nhất trong số đó cũng chính là bài "Quê hương". Bài thơ cho thấy tình cảm trong sáng, tha thiết của nhà thơ dành cho quê hương thông qua...
Đọc tiếp
Mọi người nhận xét giúp mình cảm nhận bài thơ Quê hương này và thêm bớt cho phù hợp với thang điểm 7 với ạ. Tế Hanh là một nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. "Quê hương" chính là nguồn cảm hứng bất tận trong sự nghiệp thơ ca của ông. Nổi bật nhất trong số đó cũng chính là bài "Quê hương". Bài thơ cho thấy tình cảm trong sáng, tha thiết của nhà thơ dành cho quê hương thông qua những câu từ giản đơn nhưng đong đầy tình cảm đến lạ. Khổ thơ cuối của bài thơ cũng đã thể hiện rõ rệt điều này: "Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếm buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá.." Với thể thơ 8 chữ kết hợp cùng những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ không chỉ là bức tranh lao động tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển mà đó còn là tình cảm, là nỗi nhớ chân thành, da diết của nhà thơ dành cho quê hương. Lời thơ hòa quyện cùng tình yêu chân thành ấy tạo nên một sự mộc mạc, giản dị nhưng cũng đong đầy tình cảm đến lạ. Quê hương là "con nước xanh", quê hương là "màu cá bạc", quê hương là "chiếc buồm vôi". Màu của quê hương trong nỗi nhớ của cậu học trò nhỏ Tế Hanh là màu nước tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Bởi đó đều là những hình ảnh gắn bó với nhà thơ từ nhỏ đến lớn, là sự thân thuộc mang nét đặc trưng của một làng chài ven biển. Nỗi nhớ quê hương còn là nỗi nhớ ám ảnh về vị mặn mòi của biển khơi thấm đẫm vào từng làn da thớ thịt của người dân làng chài, thấm đẫm vào từng chất thơ bình dị, trào dâng niềm xúc động được thể hiện bằng lời, bằng những cảm giác sâu đậm nhất "Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ", "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá..". Nỗi nhớ ấy được bộc lộ một cách trực tiếp, chân thành mà tha thiết đến cảm động. Phải là người yêu quê hương, gắn bó sâu nặng với quê hương, thì Tế Hanh mới có thể có được những câu thơ bình dị mà đầy tình cảm đến vậy. Quả thật, "Quê hương" luôn là nỗi nhớ, tình yêu trong trái tim của nhà thơ Tế Hanh. Chính vì vậy, hình ảnh "Quê hương" đã được lặp đi lặp lại trong suốt bài thơ của ông. "Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa bóng xuống dòng sông lấp loáng.." Với vô vàn hình ảnh được miêu tả bằng một cảm xúc mãnh liệt, nhà thơ không chỉ cho thấy những gì các giác quan thu nhận được mà còn bằng sự cảm nhận từ chiều sâu tâm hồn, vì thế từng lời thơ bình dị trở thành những bài học sâu sắc, đáng quý về tình yêu đất nước. Đó chính là những gì gần gũi, thân thuộc gắn bó với ta suốt thời ấu thơ. Tóm lại với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ "Quê hương" nói chung và khổ cuối của bài nói riêng đã thể hiện một cách chân thành tha thiết tình yêu quê hương của tác giả. Qua đó, giúp ta hiểu hơn, yêu hơn những hình ảnh bình dị, thân thuộc của làng quê Việt Nam. Đó là cơ sở cho một tình yêu nước sâu nặng.
0
1- Khi con tu hú:Câu 1:Hoàn cảnh sáng tác bài thơ là gì?Câu 2: Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng được thể hiện  qua những câu thơ nào? Cảm nhận của em về những câu thơ đó.Câu 3: Phân tích tâm trạng của người tù cách mạng.2- Chùm thơ của Hồ Chí Minh:Câu 1: Tình yêu thiên nhiên của Bác trong các bài thơ đã học ở chương trình NV 8.Câu 2: Cái “sang” của cuộc đời cách mạng trong bài thơ “Tức cảnh Pác...
Đọc tiếp

1- Khi con tu hú:

Câu 1:Hoàn cảnh sáng tác bài thơ là gì?

Câu 2: Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng được thể hiện  qua những câu thơ nào? Cảm nhận của em về những câu thơ đó.

Câu 3: Phân tích tâm trạng của người tù cách mạng.

2- Chùm thơ của Hồ Chí Minh:

Câu 1: Tình yêu thiên nhiên của Bác trong các bài thơ đã học ở chương trình NV 8.

Câu 2: Cái “sang” của cuộc đời cách mạng trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.

Câu 3: Bài học của em từ bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh.

3- Chiếu dời đô:

Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của thể Chiếu

Câu 2:  Vì sao nói văn bản "Chiếu dời đô"  phản ánh ý chí tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc?

4- Hịch tướng sỹ:

Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của thể Hịch

Câu 2: Nỗi lòng của người chủ tướng được thể hiện đoạn văn nào? Em hãy phân tích đoạn văn đó.

5- Nước Đại Việt ta:

Câu 1: Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện như thế nào trong đoạn trích?

Câu 2: Vì sao nói đây là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc?

0