K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

là j

19 tháng 8 2016

Gọi vận tốc của dòng nước và thuyền là \(v_1\) và \(v_2\)

Thời gian bè trôi:\(t_1=\frac{AC}{v_1}\) (*)

Thời gian chuyển động :

\(t_2=0,5+\frac{0,5\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\) (**)

\(t_1=t_2\rightarrow\frac{AC}{V_1}=0,5+\frac{0,5\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\)

Giải ra ta được: \(AC=v_1\)

Thay vào (*) có:\(t_1=1h\)

Thời gian thuyền quay lại tại B cho đến lúc thuyền đuổi kịp bè là:

\(t=1-0,5=0,5\left(h\right)\)

Vận tốc dòng nước là:

\(v_1=AC\Rightarrow v_1=\frac{6km}{h}\)

 

 

 

15 tháng 2 2018

thời gian cđ gì vậy

14 tháng 9 2017

Gọi vận tốc của dòng nước và của thuyền lần lượt là v1 , v2

Thời gian bè trôi \(t_1=\dfrac{AC}{v_1}\) (1)

Thời gian thuyền chuyển động là:

\(t_2=0,5+\dfrac{0,5.\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\) (2)

t1 = t2 hay \(\dfrac{AC}{v_1}=0,5+\dfrac{0,5.\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AC}{v1}=\dfrac{0,5.v1+0,5.v2+0,5.v2-0,5.v1+AC}{v1+v2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AC}{v1}=\dfrac{v2+AC}{v1+v2}\)

\(\Leftrightarrow AC.\left(v1+v2\right)=v1.\left(v2+AC\right)\)

\(\Leftrightarrow AC.v1+AC.v2=v1.v2+AC.v1\)

\(\Leftrightarrow AC.v2=v1.v2\)

\(\Rightarrow AC=v1\)

Thay vào (1) ta có: \(t1=\dfrac{v1}{v1}=1\)h

Thời gian từ lúc thuyền quay lại B đến lúc đuổi kịp bè là:

t = 1 - 0,5 = 0,5h

Vận tốc của dòng nước là: \(v1=AC\Rightarrow v1=6\)

14 tháng 9 2017

a)Gọi vận tốc của dòng nước và thuyền lần lượt là v1 , v2

Thời gian bè trôi là: \(t_1=\dfrac{AC}{V}\left(1\right)\)

Thời gian thuyền chuyển động là: \(t_2=0,5+\dfrac{0,5\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\left(2\right)\)

t1 = t2 hay \(\dfrac{AC}{V_1}=0,5+\dfrac{0,5\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\)

Giải ra ta được: AC = v1

Thay vào (1) ta có: t1 = 1(h)

Vậy thời gian từ lúc thuyền quay lại tại B cho đến lúc thuyền đuổi kịp bè là: t = 1 - 0,5 = 0,5 (h)

b) Vận tốc của dòng nước là: v1 = AC => v1 = 6(km/h)

14 tháng 11 2018

Để mốc mà chả ai giúp, thôi tag bừa đây

Mấy bác chuyên lí giúp em cái!

@nguyen thi vang @hotrongnghia @Nguyễn Thanh Hằng @Luân Đào @Phùng Tuệ Minh

P/S: Tag mấy bạn ở BXH tuần này

20 tháng 11 2018

M nghĩ thời gian lúc sau phải nhiều hơn thời gian lúc đầu.

9 tháng 6 2016

Gọi v1 là vận tốc của ca nô so với dòng nước, v2 vận tốc của nước so với bờ, v là vận tốc của ca nô so với bờ:

Khi xuôi dòng: v = v1 + v2 (0,50 điểm)

Khi ngược dòng : v' = v1 – v2 (0,50 điểm)

Giả sử B là vị trí ca nô bắt đầu đi ngược, ta có: AB = (v1 + v2) T (0,50 điểm)

Khi ca nô ở B giả sử chiếc bè ở C thì: AC = v2T (0,25 điểm)

Ca nô gặp bè đi ngược lại ở D thì:

l = AB – BD (0,25 điểm)

→ l = (v1 + v2) T – (v1 – v2)t (1) (0,50 điểm)

l = AC + CD (0,25 điểm)

→ l = v2T + v2t (2) (0,50 điểm)

Từ (1) và (2) ta có :

(v1 + v2)T – (v1 – v2) t = v2T + v2t (0,50 điểm)

→ t = T (3) (0,25 điểm)

Thay (3) vào (2), ta có :

l =2 v2 T (0,25 điểm)

→ v2 = l/2T (0,25 điểm)

Thay số: v2 = 6/2,1 = 3 km/h (0,25 điểm)

9 tháng 4 2017

kocos hình vẽ ko kí hiệu

ko gọi nốt

sao biết a vs b vs c haizzzz

4 tháng 4 2023

Cho nơi gặp nhau của hai xe là C, Đặt AC=sCB=s2 AB=s1+s2 

Vận tốc trung bình của ca nô A là:

\(\upsilon_{tbA}=\dfrac{2s_1}{t_A}=\dfrac{2s_1}{t_1+t_1}=\dfrac{2s_1}{\dfrac{s_1}{\upsilon_1+\upsilon_2}+\dfrac{s_2}{\upsilon_1-\upsilon_2}}=\dfrac{\upsilon^2_1-\upsilon^2_2}{\upsilon_1}\) (1)

Vận tốc trung bình của ca nô B là:
\(\upsilon_{tbB}=\dfrac{2s_2}{t_B}=\dfrac{2s_2}{t_2+t_2}=\dfrac{2s_2}{\dfrac{s_2}{\upsilon_1-\upsilon_2}+\dfrac{s_2}{\upsilon_1+\upsilon_2}}=\dfrac{\upsilon^2_1-\upsilon^2_2}{\upsilon_1}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\upsilon_{tbA}=\upsilon_{tbB}\)